K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 24 trang cuối cùng chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)(tổng số trang)

Số trang của quyển truyện là \(24:\dfrac{2}{15}=24\cdot\dfrac{15}{2}=180\left(trang\right)\)

Ngày 1 Hoa đọc được:

\(180\cdot\dfrac{1}{5}=36\left(trang\right)\)

Ngày 2 Hoa đọc được:

180-36-24=120(trang)

b: Số tiền phải trả nếu không giảm giá là:

\(48000:\left(1-4\%\right)=48000:0,96=50000\left(đồng\right)\)

30 tháng 6

a) Quyển truyện ban đầu có số trang là:

24 : \(\left(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=180\left(trang\right)\)

Ngày thứ nhất Hoa đọc được: 

\(180\cdot\dfrac{1}{5}=45\left(trang\right)\) 

Ngày thứ hai Hoa đọc được:

\(180\cdot\dfrac{2}{3}=120\) (trang) 

b) Giá của quyển truyện ban đầu là:

\(48000:\left(100\%-4\%\right)=50000\left(đ\right)\)

30 tháng 6

Do khi chia x cho 2; 3; 4; 5; 6 đều dư 1 nên x - 1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6

x - 1 BC(2; 3; 4; 5; 6)

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x - 1 ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

⇒ x ∈ {1; 61; 121; 181; 241; 301; ...}

Mà 301 ⋮ 7

⇒ x = 301

a: A={x∈N|x=3k+1; k∈N; 0<=k<=6}

b: B={x∈N|x=k3; 1<=k<=5}

29 tháng 6

a)Mỗi phần tử đều cách nhau 3 đơn vị

b)ko biết làm

4
456
CTVHS
29 tháng 6

\(a,32< 2^n< 128\)

\(=>2^5< 2^n< 2^7\)

\(=>n=6\)

Vậy...

\(b,2.16\ge2^n>4\)

\(=>2^5\ge2^n>2^2\)

\(=>n\in\left\{3;4;5\right\}\)

Vậy...

\(c,3^2.3^n=3^5\)

        \(3^n=3^5:3^2\)

        \(3^n=3^3\)

\(=>n=3\)

Vậy...

\(d,\left(2^2:4\right).2^n=4\)

     \(\left(2^2:2^2\right).2^n=4\)

                 \(1.2^n=4\)

                    \(2^n=4:1\)

                    \(2^n=4\)

              \(=>2^n=2^2\)

             \(=>n=2\)

Vậy ...

\(e,\dfrac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\)

   \(\dfrac{1}{9}.81.3^n=3^7\)

       \(3^2.3^n=3^7\)

           \(3^n=3^7:3^2\)

           \(3^n=3^5\)

\(=>n=5\)

Vậy...

\(g,\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

 \(\left(\dfrac{1}{2}+4\right).2^n=9.2^5\)

             \(\dfrac{9}{2}.2^n=9.32\)

              \(\dfrac{9}{2}.2^n=288\)

                  \(2^n=288:\dfrac{9}{2}\)

                  \(2^n=2^6\)

\(=>n=6\)

Vậy...

DT
29 tháng 6

a) \(32< 2^n< 128\\ \Rightarrow2^5< 2^n< 2^7\\ \Rightarrow5< n< 7\)

Mà: \(n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n=6\)

b) \(2.16\ge2^n>4\\ \Rightarrow2^1.2^4\ge2^n>2^2\\ \Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\\ \Rightarrow5\ge n>2\)

Mà: \(n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;4;3\right\}\)

c) \(3^2.3^n=3^5\\ \Rightarrow3^{n+2}=3^5\\ \Rightarrow n+2=5\\ \Rightarrow n=3\left(nhận\right)\)

 

DT
29 tháng 6

\(12=2^2.3\\ 20=2^2.5\)

\(\Rightarrow UCLN\left(12,20\right)=2^2=4\)

29 tháng 6

ƯCLN(12,20) = 4

29 tháng 6

Ta có : 1,  2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10...

           I,  II,  III, IV,  V,  VI, VII, VIII, IX, X...

Ta thấy: Để các chữ số gồm cả I và X không lặp lại quá hai lần thì có những số như:

IX, XI, XII, IXX ,XXI ,XXII 

Vậy ta có thể viết được: 6 số

\(#FallenAngel\)

29 tháng 6

IX,XI,XII,IXX,XXI,XXII

29 tháng 6

- Nếu x là số lẻ thì bó tay

- Nếu x là số chẵn: Đặt \(x=2k,n\inℕ\)

\(P=a^2a^4a^6...a^{2n}=a^{2+4+6+...+2n}=a^{42}\)

\(\Rightarrow2+4+6+...+2n=42\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+...+n\right)=42\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2n\left(n+1\right)}{2}=42\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=42=6\times7\)

\(\Rightarrow n=6\Rightarrow x=12\)

29 tháng 6

\(10\cdot10^2\cdot10^3\cdot...\cdot10^x=10^{12}\\ 10^{1+2+3+...+x}=10^{12}\\ 1+2+3+...+x=12\\ \dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=12\\ x\left(x+1\right)=24\\ x^2+x-24=0\)

=> Không có x thuộc N thỏa 

29 tháng 6

anh giải thích cho em phần không có x thuộc N thỏa là sao

29 tháng 6

$2^{4-x}=128$

$\Rightarrow 2^{4-x}=2^7$

$\Rightarrow 4-x=7$

$\Rightarrow x=4-7$

$\Rightarrow x=-3$

29 tháng 6

\(2^{4-x}=128\)

\(2^{4-x}=2^7\)

\(4-x=7\)

      \(x=4-7\)

      \(x=-3\)