K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quang hợp?

Các yếu tố tham gia vào quá trình quang hợp đều có thể gây ảnh hưởng tới cường độ quang hợp của cây. Có 4 yếu tố chính của môi trường ảnh hưởng tới quang hợp: ánh sáng, nước, khí carbon dioxide và nhiệt độ.

Ánh sáng có ảnh hưởng gì tới quá trình quang hợp?

Cường độ ánh sáng tăng lên kéo theo cường độ quang hợp tăng lên và ngược lại. Tùy theo nhu cầu ánh sáng, người ta chia thực vật thành 2 nhóm: cây ưa sáng và cây ưa bóng.

 

Tuy nhiên, nếu cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ gây ức chế quá trình quang hợp do khí khổng trên lá cây sẽ phải đóng lại để tránh các tế bào lá bị “đốt nóng”.

Em có biết?

Người ta thường khuyên không nên tưới nước cho cây khi vào giữa trưa nắng? Cơ sở của loài khuyên này chính là: nước truyền nhiệt từ ánh sáng mặt trời đến lá nhanh hơn, khiến lá cây bị đốt cháy và bị héo.

Nước ảnh hưởng như thế nào tới quang hợp?

Nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa tham gia điều chỉnh sự đóng mở khí khổng. Vậy nên, cây không thể quang hợp nếu không được cung cấp đủ nước.

Khí carbon dioxide có liên quan gì tới quá trình quang hợp?

Carbon dioxide (CO2) là nguyên liệu của quá trình quang hợp. Cường độ quang hợp sẽ tăng lên khi tăng nồng độ CO2 trong không khí. 

Nếu nồng độ CO2 quá cao sẽ làm cây chết vì ngộ độc.

Vì vậy, các ngưỡng nồng độ CO2 là rất quan trọng trong việc điều chỉnh cường độ quang hợp.

Nồng độ carbon dioxide thấp nhất mà cây có thể quang hợp được là 0,008% - 0,01% và cây có thể bị đầu độc ở nồng độ CO2 là 0,2%.

Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới quang hợp?

Nhiệt độ thuận lợi nhất để hầu hết các loài cây quang hợp là 25 - 35 độ C. 

Nhiệt độ quá cao (trên 40 độ C) hoặc quá thấp (dưới 10 độ C) sẽ ức chế quá trình quang hợp.

 



 

6 tháng 11 2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp là những yếu tố môi trường hoặc sinh học có thể làm tăng hoặc giảm hiệu quả của hai quá trình này. Dưới đây là một số yếu tố chính:

•  Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời, nước, và khí carbon dioxide để tạo ra glucose và oxy. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp bao gồm:

⦁ 
Ánh sáng: Ánh sáng là nguồn năng lượng cho quang hợp. Cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng và ngược lại. Nhưng nếu ánh sáng quá mạnh, lá cây sẽ bị "đốt nóng", làm giảm hiệu quả quang hợp.Tùy theo nhu cầu ánh sáng, người ta chia thực vật thành 2 nhóm: cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Nước: Nước có ảnh hưởng kép tới quá trình quang hợp vì nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa tham gia vào việc đóng mở khí khổng, liên quan tới sự trao đổi khí.Vậy nên, cây không thể quang hợp nếu không được cung cấp đủ nước.
⦁ 
Khí carbon dioxide: Khí carbon dioxide (CO2) là nguyên liệu của quá trình quang hợp. Cường độ quang hợp sẽ tăng lên khi tăng nồng độ CO2 trong không khí. Nếu nồng độ CO2 quá cao sẽ làm cây chết vì ngộ độc.Vì vậy, các ngưỡng nồng độ CO2 là rất quan trọng trong việc điều chỉnh cường độ quang hợp.
⦁ 
Nhiệt độ: Nhiệt độ thuận lợi nhất để hầu hết các loài cây quang hợp là 25 - 35 độ C.Nhiệt độ quá cao (trên 40 độ C) hoặc quá thấp (dưới 10 độ C) sẽ ức chế quá trình quang hợp.

•  Hô hấp là quá trình mà sinh vật sử dụng oxy để phân hủy glucose và tạo ra năng lượng, nước, và khí carbon dioxide. Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp bao gồm:

⦁ 
Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong hô hấp tế bào, vì nó ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của các enzyme tham gia vào quá trình này.Nhiệt độ càng cao thì tốc độ hô hấp càng nhanh, cho đến một ngưỡng nào đó, enzyme sẽ bị đổ vỡ và hô hấp sẽ bị ngừng lại.
⦁ 
Hàm lượng nước: Nước là một chất giải phóng trong hô hấp tế bào, và cũng là một dung môi cho các chất khác tham gia vào quá trình này.Nếu thiếu nước, các phản ứng hô hấp sẽ bị chậm lại hoặc ngừng lại.
⦁ 
Nồng độ oxy: Oxy là một chất oxy hóa trong hô hấp tế bào, và cũng là một chất cần thiết cho sự sống của nhiều sinh vật.Nếu thiếu oxy, các phản ứng hô hấp sẽ bị chuyển sang dạng kém hiệu quả hơn, như lên men hay hô hấp không khí.
⦁ 
Nồng độ carbon dioxide: Carbon dioxide là một chất giải phóng trong hô hấp tế bào, và cũng là một chất có thể ảnh hưởng đến độ pH của môi trường.Nếu nồng độ carbon dioxide quá cao, môi trường sẽ bị giảm pH, làm ảnh hưởng đến hoạt độ của các enzyme tham gia vào hô hấp.

Đó là một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp và hô hấp.

Chúc bạn học tốt!!

5 tháng 11 2023

Vẫn được nếu các cột điểm khác của em cao

4 tháng 11 2023

a, Ta có:

\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)

Đặt CTTQ:

 \(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)

4 tháng 11 2023

Câu b)

\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)

3 tháng 11 2023

Nhờ mọi người giúp em câu b với.

`#3107.101107`

Khối lượng mol của \(\text{MgCO}_3\) là:

\(\text{M}_{\text{MgCO}_3}=24+12+16\cdot3=84\left(\text{mol}\right)\)

Số mol của \(\text{MgCO}_3\) là:

\(\text{n}_{\text{MgCO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{MgCO}_3}}{\text{M}_{\text{MgCO}_3}}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(\text{mol}\right)\)

PTHH: \(\text{MgCO}_3\text{ }\underrightarrow{t^0}\text{ CO}_2+\text{MgO}\)

Theo PT:  1   :   1   :   1  (mol)

`=>` n của MgO là `0,2` mol

Khối lượng của MgO thu được là:

\(\text{m}_{\text{MgO}}=\text{n}_{\text{MgO}}\cdot\text{ M}_{\text{MgO}_2}=0,2\cdot\left(24+16\right)=0,2\cdot40=8\left(\text{g}\right)\)

Hiệu suất của pứ trên là:

\(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100=\dfrac{6}{8}\cdot100=75\%\)

Vậy, hiệu suất của phản ứng trên là `75%.`

`#3107.101107`

- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)

Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:

\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)

Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...

`#3107.101107`

- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e 

Ta có:

Lớp 1: `2` e

Lớp 2: `7` e

`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng

`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.

_________

\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:

- Nguyên tử có:

\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại

\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)

\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim

\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).

1 tháng 11 2023

Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).

31 tháng 10 2023

cứu

 

31 tháng 10 2023

1 lớp học có số bạn nam bằng 3/4 số bạn nữ.Nếu thêm 2 bạn nam và 5 bạn nữ.Hỏi lớp đố cs bao nhiu hs