K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2015

có cùng phần biến

8 tháng 3 2015

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)=>\(2.\left(x+y\right)=3.\left(2x-y\right)\)

                    => \(2x+2y=6x-3y\)

                   => \(2x-6x=-3y-2y\)=>\(-4x=-5y\)

                    => \(\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

29 tháng 6 2018

giúp mk câu này ạ

(2x+y^2)^3

8 tháng 3 2015

Giả sử:

Th1: a>b>c>d>e

=> a^b>b^c>c^d>d^e>e^a

=>a^b=b^c=c^d=d^e=e^a là sai

=>theo phương pháp chứng minh phản chứng =>.a=b=c=d=e là đúng.

Th2: a<b<c<d<e

(Giải tương tự Th1)

11 tháng 4 2015

Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1, p2, ..., pn trong đó pn là số lớn nhất trong các số nguyên tố.

Xét số A = p1p2 ... pn +1 thì A chia cho mỗi số nguyên tố pk (1=<k=<n) đều dư 1 (1).

Mặt khác A là hợp số ( vì nó lớn hơn số nguyên tố lớn nhất là pn) do đó A phải chia hết cho một số nguyên tố nào đó, tức là A chia hết cho một trong các số pk, mâu thuẫn với (1).

Vậy không có hữu hạn số nguyên tố.

23 tháng 1 2016

tớ biết tớ ....................................................................chết liền!

8 tháng 3 2015

vì x^4 là mũ chẳn 

suy ra x^4=số dương

2x^2..........cũng như vâyj

vậy x^4+2x^2+1>0

8 tháng 3 2015

vì \(x^4\ge0\);\(x^2\ge0\);\(1>0\)(với mọi x)

Cộng vế với vế ta có

\(x^4+x^2+1>0\)