K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Nếu a chia hết cho 5, b chia hết cho 5, c không chia hết cho 5 thì tích a.b.c chia hết cho 5 . Vì trong tích nếu có một thừa số chia hết cho 5 thì cả tích đó cũng chia hết cho 5 .

Nếu trong 1 tích có 1 số chia hết cho 5 thì cả tích đó chia hết cho 5 !!!

4 tháng 8 2017

 a;2.5+4.43-3.21+6.5-2.79=[2.5+6.5]-[3.21+2.79]+4.43=9-6+4.43=7.43

4 tháng 8 2017

\(\frac{n+3}{n+4}\)

Gọi d=U7CLN(n+3,n+4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n+3\right)⋮d\\\left(n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(n+4\right)-\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)   \(\Leftrightarrow d=1\)

          Vậy  \(\frac{n+3}{n+4}\)là phân số tối giản

( *Bạn làm theo pp: Phân số tối giản khi U7CLN(tử,mẫu)=1

  *Cái dòng (n+4) - (n+3) thì mấy bài tương tự, cái dòng đó ta sẽ lấy số lớn trừ số nhỏ chứ không nhất thiết phải lấy số dưới trừ số trên)

Mấy bài kia bạn làm tương tự nha! Chúc bạn học giỏi!!!

từ (x-3).(x-5)

=> x-3=0   và x-5=0

x=3             x=5

kl: x=3 hoặc x=5

4 tháng 8 2017

x-3=0 hoac x-5=0

x-3=0

x=3

x-5=0

x=5

vay x=3;x=5

khỏi chép lại đề nha

\(1-\left(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}\right):15=0+\frac{3}{4}\)

\(1-\left(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}\right):15=\frac{3}{4}\)

\(1-\left(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}\right)=\frac{3}{4}.15\)

\(1-\left(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}\right)=\frac{45}{4}\)

\(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}=1-\frac{45}{4}\)

\(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}=\frac{-41}{4}\)

\(\frac{49}{9}+x=\frac{-41}{4}+\frac{133}{18}\)

\(\frac{49}{9}+x=\frac{-103}{36}\)

\(x=\frac{-103}{3}-\frac{49}{9}\)

\(x=\frac{-299}{36}\)

tk mik nha