K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số bi của Bình là \(20\times\dfrac{1}{2}=10\left(viên\right)\)

Gọi số bi của Hùng là x(viên)

Tổng số bi của ba bạn là 20+10+x=x+30(viên)

Hùng có nhiều hơn trung bình cộng của ba bạn là 6 viên nên ta có:

\(x-\dfrac{x+30}{3}=6\)

=>\(\dfrac{3x-x-30}{3}=6\)

=>\(2x-30=18\)

=>2x=48

=>x=24(nhận)

Vậy: Số viên bi của Hùng là 24 viên

10 tháng 4

20%

10 tháng 4

     Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

        Giải:

120% = \(\dfrac{6}{5}\)

Số gạo tẻ trong kho lúc đầu bằng: \(\dfrac{6}{5}\) số gạo nếp

Số gạo tẻ trong kho lúc sau bằng: \(\dfrac{1}{1}\) số gạo nếp

Số gạo tẻ cần bán là: \(\dfrac{6}{5}\)  - \(\dfrac{1}{1}\)  = \(\dfrac{1}{5}\) số gạo nếp

Tỉ số phần trăm của số gạo tẻ cần bán và số gạo tẻ lúc đầu là:

                   \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{6}{5}\) = 0,1666

              0,1666 = 16,66%

Đáp số:..

              

                     

 

 

 

 

 

4
456
CTVHS
10 tháng 4

\(\dfrac{2008}{2009}-\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{1}{2009}+\dfrac{2007}{2008}=\left(\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{1}{2009}\right)-\left(\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2007}{2008}\right)=1-\dfrac{4016}{2008}=-1\)

mik có bị sai ko đấy

4
456
CTVHS
10 tháng 4

\(\dfrac{1003}{1004}mớiđúngnhé\)

Đặt \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(f\left(-2\right)\cdot f\left(3\right)\)

\(=\left[a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+c\right]\left[a\cdot3^2+b\cdot3+c\right]\)

\(=\left(4a-2b+c\right)\left(9a+3b+c\right)\)

\(=\left(13a+b+2c-9a-3b-c\right)\left(9a+3b+c\right)\)

\(=\left(0-9a-3b-c\right)\left(9a+3b+c\right)=-\left(9a+3b+c\right)^2< =0\)

Gọi số phải tìm là ab
Theo bài ra ta có: a0b = 10 x ab
Vì 10 x ab được chữ số tận cùng là b. Suy ra: b = 0
Suy ra: a0b = a00
Ta lại có: 1a0b = 3 x a0b
Phân tích theo cấu tạo số ta được: 
1000 + a0b = 3 x a0b
3 x a0b - a0b = 1000
2 x a0b = 1000
a0b = 1000 : 2
a0b = 500
Suy ra: a = 5
Vậy: Số phải tìm là:50
Đây nha, tick cho mik nhé!!

 

10 tháng 4

Gọi x, x + 1, x + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm (x ∈ ℕ)

Tích hai số đầu: x(x + 1) = x² + x

Tích hai số sau: (x + 1)(x + 2) = x² + 2x + x + 2 = x² + 3x + 2

Do tích hai số đầu nhỏ hơn tích hai số sau là 50 đơn vị nên:

x² + 3x + 2 - x² - x = 50

2x = 50 - 2

2x = 48

x = 48 : 2

x = 24 (nhận)

Vậy ba số cần tìm lần lượt là: 24; 25; 26

10 tháng 4

 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là �;�+1;�+2(�∈�)

Vì tích 2 số đầu nhỏ hơn tích 2 số sau là 50

⇒(�+1)(�+2)-�(�+1)=50

⇔(�+1)[(�+2)-�]=50

⇔(�+1)[(�-�)+2]=50

⇔(�+1).2=50

⇒�+1=25

⇒�=24

Từ �=24 nên �+1=24+1=25;�+2=24+2=26

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 

 

10 tháng 4

Giả sử thỏ cũng có 2 chân như gà .khi đó gà nhiều hơn thỏ 28 con thì sẽ nhiều hơn số chân là:

2 x 25 = 50 (chân)

Thực tế 1 thỏ nhiều hơn 1 gà số chân là:

4 - 2 = 2 (chân) 

Có số con thỏ là:

(50 - 40) : 2 = 5 (con thỏ)

Có số con gà là: 

5 + 20 = 25 (con gà)

Đ/s: ...

10 tháng 4

Giả sử thỏ cũng có 2 chân như gà .khi đó gà nhiều hơn thỏ 28 con thì sẽ nhiều hơn số chân 
2 x 25=50( chân)
Thực tế 1 thỏ nhiều hơn 1 gà số chân
4-2=2( chân ) 
Có số con thỏ
(50-40):2=5( con thỏ)
Có số con gà 
5 + 20 = 25 (con gà)

Tích cho mình nhoe

Gọi số lượng bộ quần áo anh Minh đặt hàng là x(bộ)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{x}{100}\left(ngày\right)\)

Số bộ áo thực tế anh Minh có được là x+60(bộ)

Thời gian thực tế hoàn thành là \(\dfrac{x+60}{120}\left(ngày\right)\)

Cửa hàng giao hàng sớm 3 ngày nên ta có:

\(\dfrac{x}{100}-\dfrac{x+60}{120}=3\)

=>\(\dfrac{6x-5\left(x+60\right)}{600}=3\)

=>x-300=1800

=>x=2100(nhận)

vậy: số lượng bộ quần áo anh Minh đặt hàng là 2100 bộ

10 tháng 4

loading...  

b) Do IK ⊥ NP (gt)

⇒ QK ⊥ NP

⇒ QK là đường cao của ∆NQP

Do ∆MNP vuông tại M (gt)

⇒ PM ⊥ MN

⇒ PM ⊥ QN

⇒ PM là đường cao thứ hai của ∆NQP

Mà PM và QK cắt nhau tại I

⇒ NI là đường cao thứ ba của ∆NQP

Do NI là tia phân giác của ∠MNP (gt)

⇒ NI là tia phân giác của ∠QNP

⇒ NI là đường phân giác của ∆NQP

∆NQP có:

NI là đường cao (cmt)

NI là đường phân giác (cmt)

⇒ ∆NQP cân tại N