K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

:)) Mik ko bít đâu nha :

( 2x - 5 ) 2 - ( - 2 )2  = l - 13 l

( 2x - 5 ) 2 + 22      = 13

( 2x - 5 ) 2             = 13 - 22

( 2x - 5 ) 2             = 9

( 2x - 5 ) 2             = 32

2x - 5                   = 3

2x                       = 3 + 5

2x                       = 8

 x                        = 8 : 2

 x                        = 4

Vậy x = 4

4 tháng 7 2018

mong các bn trả lời nhanh 1 chút mk cần gấp lắm

4 tháng 7 2018

Ta có: 3 = 3.1

          15 = 3.5

          35 = 5.7

          63 = 7.9

          99 = 9.11

Quy luật của dãy số trên là :hai số lẻ liên tiếp nhân với nhau.

4 tháng 7 2018

Quy luật nó là tăng 2 đơn vị khi nhân

3 = 1 . 3

15 = 3 . 5

35 = 5 . 7

63 = 7 . 9

99 = 9 . 11

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2018

c) 0,1+0,2-0,3-0,4+0,5+0,6-0,7-0,8+0,9+0,10

=(0,1+0,2-0,3-0,4)+(0,5+0,6-0,7-0,8)+(0,9+0,1)

=-0,4+(-0,4)+1

=-0,8+1

=-0,2

ok rồi nha

4 tháng 7 2018

6,25 . 1,25 . 2,4 . 0,8

= (6,25 . 2,4) . (1,25 . 0,8)

= 15 . 1

= 15

Các câu sau tương tự

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2018

2x3=6

2x2=4

2x4=8

4 tháng 7 2018

2 x 3 = 6

2 x 2 = 4

2 x 4 = 8

hok tốt

4 tháng 7 2018

từ 1 đến 9 có 9 chữ số 

từ 10 đến 99 có :   {99-10}:1+1=90->90x2=180{ch số } trang có 2 chữ số '

từ 100 đến 256 có : {256-100}:1+1=157-->157x3=471{ch số } trang có 3 chữ số 

   vậy từ 1 đến 256 có số ch số là :  471+180+9=660{tk mk nhé } vì mk mới là ng đúng

4 tháng 7 2018

Từ trang 1 đến trang 9 có 9 số có 1 chữ số <=> 9 chữ số

Từ trang 10 đến trang 99 có (99-10):1+1=90 số có 2 chữ số <=> 90 x 2 = 180 chữ số

Số trang có 3 chữ số là:

    256 - 100 = 156 (trang) <=> 156 x 3 = 468 chữ số

Vậy để viết hết cuốn sách, Nam đã sử dụng số chữ số là:

      9 + 180 + 468 = 657 (chữ số)

4 tháng 7 2018

B = ( 13 . 75 - 0,48 . 5 ) . ( \(\frac{42.75}{3}+2.9\)) . ( 1,8 . 5 - 0,9 . 10 )

B = ( 13 . 75 - 0,48 . 5 ) . (  \(\frac{42.75}{3}+2.9\) ) . ( 9 - 9 )

B = ( 13 . 75 - 0,48 . 5 ) . (  \(\frac{42.75}{3}+2.9\) ) . 0

B = 0

5 tháng 7 2018

\(A=\left\{X\in N/k.k+1;K\in N;k\le13\right\}\)

A có 14 phần tử.

\(B=\left\{X\in N/x=k.\left(k+i\right):2;K\in N;k\le20\right\}\)

B có 21 phần tử

~HỌC TỐT~

4 tháng 7 2018

Bạn tìm quy luật của dãy

4 tháng 7 2018

\(\left(x-1\right)\left(3x+5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\3x+5< 0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\3x+5>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< \frac{-5}{3}\end{cases}}\) (loại)    hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-5}{3}< x< 1\)

Vậy ....

4 tháng 7 2018

Để (x—1) . (3x+5) <0

Thì x—1 <0 và 3x+5 >0

Hay x—1 > 0 và 3x+5 <0

Ta có:\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\3x+5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>-2\end{cases}}\) 

==> không tìm được số nguyên x thoã mãn đề bài

Ta lại có :

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\3x+5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< -2\end{cases}}\)

==> không tìm được số nguyên x thoã mãn đề bài

4 tháng 7 2018

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

4 tháng 7 2018

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

4 tháng 7 2018

\(6-n^2⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(6-n^2\right)+\left(n+5\right)^2⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(6-n^2\right)+\left(n^2+10n+25\right)⋮n+5\)

\(\Rightarrow10n+31⋮n+5\)

\(\Rightarrow10.\left(n+5\right)-19⋮n+5\)

\(\Rightarrow19⋮n+5\Rightarrow n+5\inƯ\left(19\right)=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

Lập bảng rồi lấy giá trị tìm đc thử lại là xong 

Cho đs nè : \(n\in\left\{-4;-6;14;-24\right\}\)

Sau 1 hồi suy nghĩ cúi cùng đã ra kq đầu tiên lm ko ra xong tí phải tìm lại bạn để trả lời