K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

ab = -6 (1)

bc = -15 (2)

ca = 10 (3)

Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)

Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)

+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)

+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)

 Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)

26 tháng 6 2016

a= 2

b= -3

c=5

26 tháng 6 2016

mk tìm min bn h nha, chịu k?

26 tháng 6 2016

thôi bn k h mk cũng làm;

= x2 - 2,3x/16 + (3/16)2 - 9/256 + 503/256

=(x+3/16)2 + 494/256

min = 494/256

26 tháng 6 2016

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

Th1:  \(5x-1=0\Rightarrow5x=1\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

Th2: \(2x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy = 1/5 ; 1/6

b) \(-\frac{3}{4}-\left|\frac{4}{5}-x\right|=-1\)

\(\left|\frac{4}{5}-x\right|=\frac{1}{4}\)

Th1:

\(\frac{4}{5}-x=\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{11}{20}\)

Th2:

\(\frac{4}{5}-x=-\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{21}{20}\)

Vậy x= 11/20 và x= 21/20

c) \(\left|2\frac{1}{2}+x\right|-\left(-\frac{2}{3}\right)=3\)

\(\left|\frac{5}{2}+x\right|+\frac{2}{3}=3\)

\(\left|\frac{5}{2}+x\right|=\frac{7}{3}\)

Th1:

\(\frac{5}{2}+x=\frac{7}{3}\)

\(x=-\frac{1}{6}\)

Th2: 

\(\frac{5}{2}+x=-\frac{7}{3}\)

\(x=-\frac{29}{6}\)

Vậy x= -1/6 và x= -29/6

26 tháng 6 2016

Số làm tròn là :

  \(156,2387\approx156,2\)

mik là thánh làm tròn 

Yên tâm đi 100% đúng

26 tháng 6 2016

\(156,2387\approx156,2\)

duyệt nha

26 tháng 6 2016

a) DOA^ + DOC^ = AOC^ 

    DOA^ = AOC^ - DOC^ = 90o - DOC^ 

BOC^ + DOC^ = BOD^ 

BOC^ = BOD^ - DOC^ = 90o - DOC^ 

=> DOA^ = BOC^ 

b) MOD^ = DOA^ + DOM^ = DOA^ + DOC^/2

MOB^ = BOC^ + COM^ = BOC^ + DOC^/2 

Mà DOA^ = BOC^ (cmt)

=> MOD^ = MOB^    (1) 

Ta có:  OD , OC nằm trong AOB^ 

=> DOC^ nằm trong AOB^ 

OM là tia phân giác của DOC^ 

=> OM nằm trong góc AOB^      (2)

Từ (1) và (2) =>  OM là tia phân giác của AOB^ 

26 tháng 6 2016

Cái này đc công nhận rồi

ta có : 

(2^9+2^7+1)(2^23-2^21+2^19-2^17+2^14-2... 

=2^32+(2^23+2^23-2^24)+(2^18-2^17-2^17... khi rút gọn) 

=2^32+1 

=>2^32+1 là hợp số 

chú ý biểu thức trong ngoặc đều bằng 0

=> 2^32 + 1 ko phải là số nguyên tố

t i c k nha!! 645645756785689889087070874575567856

26 tháng 6 2016

Ta có

(2^9+2^7+1)(2^23-2^21+2^19-2^17+2^14-2)
=2^32+(2^23+2^23-2^24)+(2^18-2^17-2^17)
=2^32+1 
=>2^32+1 là hợp số 

Làm bừa thôi