K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Với vận tốc 7km/h thì quãng đường người đó đi được trong 30 phút là:

\(7:2=3,5\left(km\right)\)

Quãng đường người đó đi xe đạp là:

\(22,9-3,5=19,4\left(km\right)\)

Thời gian người đó đi xe đạp là:

\(19,4:7=2,77\left(h\right)\)

Đáp số: \(2,77h\)

27 tháng 1 2022

\(\frac{x}{24}-\frac{3}{4}=\frac{-7}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{24}-\frac{9}{12}=\frac{-7}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{24}=\frac{-7}{12}+\frac{9}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{24}=\frac{2}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{24}=\frac{4}{24}\)

\(\Rightarrow x=4\)

27 tháng 1 2022

Sửa đề:Sau 5 năm nữa tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con

Bài giải:

Gọi tuổi con là : x

=> Tuổi mẹ là  : 4.x
Sau 5 năm thì:
 3.(x+5)=4.x+5
<=> 3.x+15=4.x+5
<=> 4x-3x=15-5
<=> x=10

=>4.x=10.4=40
vậy tuổi con là 10, mẹ là 40 tuổi 

27 tháng 1 2022

Đổi: 1 giờ 45 phút=1,75 giờ

Quãng đường AB dài là:

\(12\cdot1,75=21\left(km\right)\)

Nếu người đó muốn đi quãng đường từ B về A với vận tốc 42km/h thì mất thời gian là:

\(21:42=0,5\left(h\right)=30\left(phút\right)\)

Vậy người đó muốn về nhà lúc 10 giờ thì khởi hành lúc là:

\(10h-30phút=9h30phút\)

Đáp số: 9 giờ 30 phút

27 tháng 1 2022

\(\frac{1-3x}{1+3x}-\frac{1+3x}{1-3x}=\frac{12}{1-9x^2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{3}\right)\)

<=> \(\frac{\left(1-3x\right)^2}{\left(1+3x\right)\left(1-3x\right)}-\frac{\left(1+3x\right)^2}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=\frac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\)

=> \(\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2=12\)

<=> \(\left(1-3x-1-3x\right)\left(1-3x+1+3x\right)=12\)

<=> \(-12x=12\)

<=> \(x=-1\left(TMĐK\right)\)

Vậy: ...

27 tháng 1 2022

\(\frac{12}{1-9x^2}=\frac{1-3x}{1+3x}-\frac{1+3x}{1-3x}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=\frac{\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}\)

\(\Rightarrow\)\(12=\left(1-3x\right)^2-\left(1+3x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(12=\left(1-3x-1-3x\right)\left(1-3x+1+3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(12=\left(-6x\right).2\)

\(\Leftrightarrow\)\(12=-12x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\)

27 tháng 1 2022

Được dịch từ tiếng Anh-Trong toán học, sin và cosin là các hàm lượng giác của một góc. Sin và cosin của một góc nhọn được xác định trong bối cảnh của một tam giác vuông: đối với góc xác định, sin của nó là tỷ số giữa độ dài của cạnh đối diện với góc đó với độ dài của cạnh dài nhất của tam giác, và côsin là tỷ số giữa chiều dài của chân lân 

27 tháng 1 2022

Tham khảo:

Ta có
a^3 + b^3 + c^3 = 3abc
<=> a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = 0
<=> (a + b)^3 + c^3 - 3ab(a + b) - 3abc = 0
<=> (a + b + c)^3 - 3c(a + b)(a + b + c) - 3ab(a + b + c) = 0
<=> (a + b + c)^3 - 3(a + b + c)(ab + bc + ca) = 0
<=> (a + b + c)(a^2 + b^2 + c^2 - ab - bc - ca) = 0
<=> a + b + c = 0  hoặc   a^2 + b^2 + c^2 - ab - bc - ca = 0
(+) a + b + c = 0
=> A = (1 + a/b)(1+ b/c)(1 + c/a) = (a + b)(b + c)(c + a)/abc = -abc/abc = -1
(+) a^2 + b^2 + c^2 - ab - bc - ca = 0
<=> 1/2.[(a - b)^2 + (b - c)^2 + (c - a)^2] = 0
<=> a - b = b - c = c - a = 0
<=> a = b = c
=> A = (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 2.2.2 = 8

27 tháng 1 2022

Theo bất đẳng thức Cô - si , ta có :

\(a^3+b^3+c^3\Rightarrow3.\sqrt{3}\left(a^3.b^3.c^3\right)\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c\)

\(\Rightarrow3a^3=3abc\)

\(\Rightarrow a^3=abc\Rightarrow a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{a}\)

\(3b^3=3abc\Rightarrow b^3=abc=b^2=ac=\frac{b}{c}=\frac{a}{b}=2.2.2\Rightarrow P=8\)

27 tháng 1 2022

các bạn học phân số rồi à

27 tháng 1 2022

câu hỏi là gì hay câu hỏi là lớn hơn phân số \(\frac{1}{5}\) ? hay là sao?

27 tháng 1 2022

a, b, c: \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{6}=\frac{3\times9}{6\times9}=\frac{27}{54};\frac{4}{9}=\frac{4\times6}{9\times6}=\frac{24}{54}\\\frac{10}{9}=\frac{10\times7}{9\times7}=\frac{70}{63};\frac{5}{7}=\frac{5\times9}{7\times9}=\frac{45}{63}\\\frac{3}{5};\frac{56}{40}=\frac{56:8}{40:8}=\frac{7}{5}\end{cases}}\)

27 tháng 1 2022

a) \(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{9}\)

Ta có: Mẫu số chung: 18

\(\Rightarrow\frac{3}{6}=\frac{3\cdot3}{6\cdot3}=\frac{9}{18};\frac{4}{9}=\frac{4\cdot2}{9\cdot2}=\frac{8}{18}\)

b) \(\frac{10}{9}\)và \(\frac{5}{7}\)

Ta có: Mẫu số chung: 63

\(\Rightarrow\frac{10}{9}=\frac{10\cdot7}{9\cdot7}=\frac{70}{63};\frac{5}{7}=\frac{5\cdot9}{7\cdot9}=\frac{45}{63}\)

c) \(\frac{3}{5}\)và \(\frac{56}{40}\)

Ta có: Mẫu số chung: 5

\(\Rightarrow\frac{3}{5}=\frac{3}{5};\frac{56}{40}=\frac{56:8}{40:8}=\frac{7}{5}\)