K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU ( 4.0 điểm)Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới ?                                                      “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư                                                     Tiệt nhiên định phận tại thiên thư                                                     Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm                                                     Nhữ đẳng hành khan thử bại...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU ( 4.0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới ?  

                                                   “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư

                                                     Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

                                                     Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

                                                     Nhữ đẳng hành khan thử bại hư.”

                                                   ( Nam quốc sơn hà -  Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 1.(0,5 điểm) Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời lien quan đến cuộc kháng chiến nào?

Câu 2. (0,5 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 3. (0,5 điểm)  Bài thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?

Câu 4. (0,5 điểm)  Dòng nào có nghĩa là “nước Nam” ?

Câu 5. (1,0 điểm) Từ “nghịch lỗ” trong bài thơ nghĩa là gì ? Cách gọi giặc là “nghịch lỗ” thể hiện thái độ của tác giả như thế nào ?

Câu 6. ( 1,0 điểm ) Nêu nội dung chính của bài thơ ?

PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (6.0 điểm)

Chứng minh rằng: Đời sống của con người sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.

0
Điệp ngữ:a. Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng?b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các đoạn thơ sau:b.1        Trên đường hành quân xa      ………………………….Nghe gọi về tuổi thơ                                        (Xuân Quỳnh)b.2     Cháu chiến đấu hôm nay  ………………………..Ổ trứng hồng tuổi thơ                                     (Xuân Quỳnh)b.3Tiếng suối trong như...
Đọc tiếp

Điệp ngữ:

a. Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng?

b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong các đoạn thơ sau:

b.1

        Trên đường hành quân xa

      ………………………….

Nghe gọi về tuổi thơ

                                        (Xuân Quỳnh)

b.2

     Cháu chiến đấu hôm nay

  ………………………..

Ổ trứng hồng tuổi thơ

                                     (Xuân Quỳnh)

b.3

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

                                          (Hồ Chí Minh)

b.4

         Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

                                       (Hồ Chí Minh)

b.5

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

                                           (Hồ Chí Minh)

0
“…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng...
Đọc tiếp

“…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

 Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nổi với thế nước!...” ( Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, trang 60,61) 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? 2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn hoàn chỉnh. 3. Xác định và nêu tác dụng của một phép liệt kê trong đoạn trích trên. 4. Viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân trong đoạn trích trên. pleaseee giúp mình với huhuh, mình cảm ơn nhoaaaa * pắn tim các thứ :3 *
0
Bài 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu củadân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”a. Đoạn văn trên trích từ văn...
Đọc tiếp

Bài 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của
dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm và xác định nội dung chính của đoạn văn
trên?
c. Trong đoạn văn tác giả sử dụng hình ảnh nào để diễn tả sức mạnh tinh thần
yêu nước? Nêu ý nghĩa của cách sử dụng hình ảnh đó?
d. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) chứng minh rằng “ Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước”
Bài 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chơi chữ được sử dụng và lối chơi chữ trong các
câu sau:
a. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b. Bò lang chạy vào làng Bo
c. Bánh cả thúng sao gọi là bánh ít
Trầu cả khay, răng lại gọi trầu không
d. Cha chài, mẹ lưới, con câu
Chàng rể đi tát, con dâu đi mò

0