K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

 Vì AB=AC(do tam giác ABC cân tại A) 
BM=CN(gt) 
=>AM=AN 
Tam giác AMN có AM=AN(cmt) 
=> Tam giác AMN cân tại A 
=> góc N= (180độ-góc A)/2(hq) (1) 
Tam giác ABC cân tại A(gt)=> góc B= (180độ-góc A)/2(hq) (2) 
(1);(2)=> góc B=góc N 
Xét tam giác BMK và tam giác CNK có: 
KM=KN(do K là trung điểm MN) 
góc B=góc N(cmt) 
BM=CN(gt) 
=> Tam giác BMK= tam giác CNK(cgc) 
=> góc MKB= góc CKN(2 góc tương ứng), mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh 
=> B.K.C thẳng hàng(đpcm)

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

2 tháng 1 2017

 x^3/8 = y^3/64 = z^3/216 
=> (x/2)^3 = (y/4)^3 = (z/6)^3 
=> x/2 = y/4 = z/6 
=> x^2/4 = y^2/16 = z^2/36 = (x^2 + y^2 + z^2)/(4 + 16 + 36) = 14/56 = 1/4 (t.c dãy tỉ số bằng nhau) 
Suy ra : 
x^2 = 1 => x = 1 v x = -1 
y^2 = 4 => y = 2 v y = -2 
z^2 = 9 => z = 3 v z = -3

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

2 tháng 1 2017

x3/8=y3/64=z3/216

<=>x3/23=y3/43=z3/63

<=>x2/22=y2/42=z2/62

áp dụng T/C dãy tỉ số = nhau

x2/22=y2/42=z2/62 = x2+y2+z2/22+42+62

=14/56=1/4

x2/22=1/4 -->x2=1.22/4-->x2=1-->x=1

y2/42=1/4-->y2=42.1/4-->y2=4-->y=2

z2/62=1/4-->z2=62.1/4-->z2=9-->z=3

2 tháng 1 2017

Có lẽ,trong mỗi chúng ta ,những người con sinh ra trên mảnh đất Việt Nam yêu dấu,đã từng trải qua không khí đón tết cổ truyền dân tộc.Và tôi cũng vậy,ngày tết cổ truyền luôn là ngày tôi chờ đợi ,háo hức nhất trong một năm.

2 tháng 1 2017

lên hỏi bác google đi bạn :D

15 tháng 12 2017

Bạn xem lời giải ở đường link dưới:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 12 2021

làm đi hộ em

 

1 tháng 1 2017

\(y\left(y-5\right)\left(y-10\right)\left(y-15\right)< 0\)y(y-5)(y-10)(y-15)<0

\(\left(y^2-15y\right)\left(y^2-15y+50\right)< 0\)(y^2-15y)(y^2-15y+50)

\(\left(z\right)\left(z+50\right)< 0\)

\(-50< z< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^2-15y< 0\Rightarrow0< y< 15\\y^2-15>-50dungvoi.\forall y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>0\\y< 15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>5\\x< -5\end{cases}}\\x^2-5< 15\Rightarrow-10< x< 10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\Rightarrow x< -5hoac.x>5\\x^2-5< 10\Rightarrow-10< x< 10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-10< x< -5\\5< x< 10\end{cases}}\)

2 tháng 1 2017

Để đẳng thức trên xảy ra thì phải có ít nhất 1 số âm hoặc 3 số âm

TH1:có 1 số âm

=>x2-20 < 0 <x2-15

=>15 < x2 <20

=> x2=16 

=> x = +-4

TH2:có 3 số âm

=> x2-10 < 0 <x2-5

=> 5 < x2 <10

=> x=9

=>x=+-3. Vậy x=3;x=-3;x=4hoặc x=-4

Chắc lun đó bạn ạ.Chúc bạn học giỏi nha!

2 tháng 1 2017

là abc xoay 180 độ

2 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(a2, a+ b) 

=> a2 chia hết cho d

 a + b chia hết cho d => a ( a +b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d.

=> a2 + ab - achia hết cho d

=> ab chia hết cho d; mà a, b là hai số nguyên tố cùng nhau (a,b) = 1

=> a chia hết cho d hoặc b chia hêt cho d.

  • Nếu a chia hết cho d: Ta có: a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

  • Nếu b chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => a chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

Vậy (a2, a + b) =1 

    1 tháng 1 2017

    x^2-xy+7= -23

    x(x-y)+7 = -23

    5x     +7  = -23

    5x           = -30

     x            = -6

    1 tháng 1 2017

    \(2\left|2-x\right|+\left|2x+1\right|=x-3\)

    TH1: \(x\le-\frac{1}{2}\)

    \(\Leftrightarrow2\left(2-x\right)+\left[-\left(2x+1\right)\right]=-\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow4-2x-2x-1=3-x\)

    \(\Leftrightarrow3-4x=3-x\)\(\Leftrightarrow-3x=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)(loại)

    TH2: \(-\frac{1}{2}< x\le2\)

    \(\Leftrightarrow2\left(2-x\right)+2x+1=-\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow4-2x+2x+1=3-x\)

    \(\Leftrightarrow5=3-x\)\(\Leftrightarrow x=-2\)(loại)

    TH3:\(2< x\le3\)

    \(\Leftrightarrow2\left[-\left(2-x\right)\right]+2x+1=-\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow2x-4+2x+1=3-x\)

    \(\Leftrightarrow4x-3=3-x\)\(\Leftrightarrow5x=6\)\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)(loại)

    TH4: x > 3

    \(\Leftrightarrow2\left[-\left(2-x\right)\right]+2x+1=x-3\)\(\Leftrightarrow2x-4+2x+1=x-3\)

    \(\Leftrightarrow4x-3=x-3\)\(\Leftrightarrow3x=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)(loại)

    Vậy pt vô nghiệm