K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 42:

Tỉ số hai chu vi của hai tam giác MNP và ABC là 5/2

=>\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{NP}{BC}=\dfrac{MP}{AC}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{MN}{5}=\dfrac{NP}{10}=\dfrac{MP}{7,5}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(MN=5\cdot\dfrac{5}{2}=12,5\left(cm\right);NP=10\cdot\dfrac{5}{2}=25\left(cm\right);MP=7,5\cdot\dfrac{5}{2}=18,75\left(cm\right)\)

Câu 40:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian người đó đi từ B về A là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi nhiều hơn thời gian về 45p=0,75 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,75\)

=>\(\dfrac{x}{200}=0,75\)

=>\(x=200\cdot0,75=150\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 150km

a: ĐKXĐ: x<>-3

\(A=\dfrac{4-5x}{x+3}=\dfrac{-5x-15+19}{x+3}=--5+\dfrac{19}{x+3}\)

Để A là số nguyên mà x nhỏ nhất thì x+3=-19

=>x=-22

 

25 tháng 4

Còn câu b ạ

Mai mik thi r ạ

Ai đó giúp mik vs nnha

25 tháng 4

Bạn hỏi toán thì hỏi luôn đi cho lẹ ,còn tào lao nữa?

25 tháng 4

phụ nư = thần tiên = tiền thân=trước khỉ : trong 12 con giáp trước khỉ là dê

25 tháng 4

45 phút nha

25 tháng 4

40 phút

bài 1:

a: \(2n+3⋮n-1\)

=>\(2n-2+5⋮n-1\)

=>\(5⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b: \(n^2-2n+4⋮n+1\)

=>\(n^2+n-3n-3+7⋮n+1\)

=>\(7⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

c: \(2n^2+n+3⋮2n+1\)

=>\(n\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

=>\(3⋮2n+1\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
d: \(2n^2-n+2⋮n+2\)

=>\(2n^2+4n-5n-10+12⋮n+2\)

=>\(12⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;2;-6;4;-8;10;-14\right\}\)

5 tháng 5

a)(n2-3n+1)⋮(n-2)
Vì (n-2)⋮(n-2)
⇒n.(n-2)⋮(n-2)
⇒[(n2-3n+1)-n.(n-2)]⋮(n-2)
⇒[(n2-3n+1)-(n2-2n)]⋮(n-2)
⇒[n2-3n+1-n2+2n0 ]⋮(n-2)
⇒(-n+1):(n-2)
⇒-(n-1)⋮(n-2)
⇒(n-2+1)⋮(n-2)
 Vì (n-2)⋮(n-2)
⇒1⋮(n-2)
 Vì n nguyên
⇒(n-2)ϵƯ(1)={-1;1}Ư

1: \(\dfrac{15}{7}\cdot\dfrac{-3}{21}=\dfrac{15}{21}\cdot\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{5}{7}=-\dfrac{15}{49}\)

2: \(\dfrac{34}{-11}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{10}{11}\cdot\left(0,125\right)\)

\(=\dfrac{-34}{11}\left(\dfrac{2}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{10}{11}\cdot\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{-34}{11}\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{10}{88}\)

\(=\dfrac{-34}{44}+\dfrac{10}{88}=\dfrac{-34}{44}+\dfrac{5}{44}=\dfrac{-29}{44}\)

3: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{15}\right)\cdot\dfrac{-8}{7}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{1}{15}\right)\cdot\dfrac{-8}{7}-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{-8}{7}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{16}\)

\(=-\dfrac{64}{105}-\dfrac{1}{48}=-\dfrac{353}{560}\)

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBAM vuông tại A có

\(\widehat{DBA}\) chung

Do đó: ΔBDA~ΔBAM

=>\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BA}{BM}\)

=>\(BD\cdot BM=BA^2\)

=>\(BD\cdot BM=BH\cdot BC\)

=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)

Xét ΔBDH và ΔBCM có

\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH~ΔBCM

c: Xét ΔMDA vuông tại D và ΔMAB vuông tại A có

\(\widehat{DMA}\) chung

Do đó: ΔMDA~ΔMAB

=>\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MA}{MB}\)

=>\(MD\cdot MB=MA^2=MC^2\)

\(-\dfrac{3}{11}:\dfrac{2}{9}+\dfrac{-3}{11}\cdot\dfrac{7}{3}\)

\(=-\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{9}{2}+\dfrac{-3}{11}\cdot\dfrac{7}{3}\)

\(=-\dfrac{3}{11}\left(\dfrac{9}{2}+\dfrac{7}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{27+14}{6}=\dfrac{-3}{6}\cdot\dfrac{41}{11}=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{41}{11}=\dfrac{-41}{22}\)