K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBOA vuông tại O có

\(\widehat{MBE}\) chung

Do đó: ΔBME~ΔBOA

b: Xét ΔAMN vuông tại M và ΔAOB vuông tại O có

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó: ΔAMN~ΔAOB

=>\(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)

=>\(AM\cdot AB=AN\cdot AO\)

c: \(\dfrac{AM}{AO}=\dfrac{AN}{AB}\)

=>\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)

Xét ΔAMO và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AO}{AB}\)

\(\widehat{MAO}\) chung

Do đó: ΔAMO~ΔANB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔAEB có

AO,EM là các đường cao

AO cắt EM tại N

Do đó: N là trực tâm của ΔAEB

=>BN\(\perp\)AE tại F

Xét ΔAFN vuông tại F và ΔAOE vuông tại O có

\(\widehat{FAN}\) chung

Do đó: ΔAFN~ΔAOE

=>\(\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{AN}{AE}\)

=>\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)

Xét ΔAFO và ΔANE có

\(\dfrac{AF}{AN}=\dfrac{AO}{AE}\)

\(\widehat{FAO}\) chung

Do đó: ΔAFO~ΔANE

=>\(\widehat{AOF}=\widehat{AEN}\)

mà \(\widehat{AOM}=\widehat{ABN}\)

và \(\widehat{AEN}=\widehat{ABN}\left(=90^0-\widehat{FAB}\right)\)

nên \(\widehat{AOF}=\widehat{AOM}\)

=>OA là phân giác của góc FOM

25 tháng 4

             Giải:

Phân số chỉ số vải bán được trong ngày mai là:

    1 - \(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (số mét vải)

Số vải bán được trong ngày mai là:

     120  x \(\dfrac{1}{4}\) = 30 (m)

Đáp số:...

 

 

25 tháng 4

số tiền được giảm ở nhà A là :

           6000·18%=1080(đồng )

(bước này có thể tách phép tính) số tiền phải trả là:

(6000-1080).5=24600(đồng )

vì mua 3 quyển được tặng một quyển nên chỉ tính tiền 4 quyển vậy  số tiền phải trả ở nhà B là :

          6000.5=24000(đồng) 

vì 24600>24000 nên mua ở nhà sách B rẻ hơn 

HN
25 tháng 4

Quên sửa 6 thành 8 nha mọi người!!!!!

Gọi mẫu số là x

Tử số là x+8

Tử số sau khi giảm 1 đơn vị là x+8-1=x+7

Mẫu số sau khi thêm 3 đơn vị là x+3

Phân số mới là 3/2 nên \(\dfrac{x+7}{x+3}=\dfrac{3}{2}\)

=>3(x+3)=2(x+7)

=>3x+9=2x+14

=>x=5

vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{5+8}{5}=\dfrac{13}{5}\)

25 tháng 4

Ngày thứ ba bán được số phần số mét vải còn lại của ngày tthứ nhất là:

\(1-\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{7}\) (số mét vải còn lại của ngày nhất)

Số mét vải còn lại của ngày thứ nhất là:

\(40:\dfrac{5}{7}=56\) (m vải)

Số mét vải còn lại của ngày một chiếm số phần số mét vải ban đầu là:

\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) (số vải ban đầu)

Tổng số mét vải ban đầu là:

\(56:\dfrac{2}{5}=140\) (m vải)

Ngày thứ nhất bán được số mét vải là:

\(140\times\dfrac{3}{5}=84\) (m vải)

Ngày thứ hai bán được số mét vải là:

\(56\times\dfrac{2}{7}=16\) (m vải)

Tổng số mét vải bán được của cửa hàng là:

\(84+16+40=140\) (m vải)

Đáp số: \(140\) m vải

25 tháng 4

           6 tấn 8 yến = 6080 kg

           3 tạ 50 kg = 350 kg

           Nếu đầm thứ hai bớt đi 350 kg cá và đầm thứ ba bắt thêm được 240 kg cá thì số cá ba đầm bằng nhau và bằng số cá đầm thú nhất là:

           (6080 - 350 + 240) : 3 = 1990 (kg)

Số cá đầm thứ hai bắt được là:

          1990 + 350 = 2340 (kg)

Số cá đầm thứ ba bắt  được là:

           1990 - 240 = 1750 (kg)

Đáp số:.. 

           

 

           

            

25 tháng 4

*Bạn kẻ sơ đồ cho dễ quan sát nhé.

Đổi: 6 tấn 8 yến = 6080 kg

        3 tạ 50 kg = 350 kg

Ba lần số cá đánh bắt được trong đầm thứ ba là:

6080 - 350 - 240 x 2 = 5250 (kg)

Số cá đánh bắt được trong đầm thứ hai là:

5250 : 3 = 1750 (kg)

Số cá đánh bắt được trong ngày thứ nhất là:

1750 + 240 = 1990 (kg)

Số cá đánh bắt được trong đầm thứ hai là:

1990 + 350 = 2340 (kg)

Đáp sô: Đầm thứ nhất: 1990 kg

              Đầm thứ hai: 2340 kg

              Đầm thứ ba: 1750 kg