K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 + ... + 2021 - 2022 - 2023 + 2024

Xét dãy số 1; 2; 3; 4; 5; 6;...; 2023; 2024

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là 2 - 1  = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (2024 - 1) : 1  + 1  = 2024

Nhóm 4 số hạng liên tiếp của C thành một nhóm

Vì 2024 : 4  = 506

Khi đó ta có C là tổng của 506 nhóm

C = (1 -  2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7+ 8) +... + (2021 - 2022 - 2023 + 2024)

C = 0 + 0 + 0 + ... + 0

C = 0 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4

Lời giải:

$C=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+....+(2021-2022-2023+2024)$

$=0+0+...+0=0$

------------------------------

$D=(1-3)+(5-7)+....+(2017-2019)+2021$

$=(-2)+(-2)+....+(-2)+2021$

Số lần xuất hiện của $-2$ là: $[(2019-1):2+1]:2=505$

$D=(-2).505+2021=1011$

Sửa đề: \(P=3x^7-4x^2+5x-9-3x^7-x-2\)

\(=\left(3x^7-3x^7\right)+\left(-4x^2\right)+\left(5x-x\right)+\left(-9-2\right)\)

\(=-4x^2+4x-11\)

29 tháng 4

a) Ta lập bảng chân trị:

p q p v q p ^ q \(p\Rightarrow q\) \(p\Leftrightarrow q\)
1 0 1 0 0 0

b) Bạn bổ sung đề bài nhé.

 

29 tháng 4

p v q: "23 là số nguyên tố hoặc 23 chia hết cho 2."

p ^ q: "23 là số nguyên tố và 23 chia hết cho 2."

\(p\Rightarrow q\): "Nếu 23 là số nguyên tố thì 23 chia hết cho 2."

\(p\Leftrightarrow q\): "23 là số nguyên tố khi và chỉ khi 23 chia hết cho 2."

Gọi số tháng tối thiểu để ông An có tổng cộng là 600 triệu đồng là x(tháng)

(ĐK: x>0)

Sau 1 tháng, số tiền ông An có được là \(500\cdot\left(1+0,7\%\right)\left(triệuđồng\right)\)

=>Sau x tháng, số tiền ông An có được là:

\(500\left(1+0,7\%\right)^x\left(triệuđồng\right)\)

Theo đề, ta có:

\(500\left(1+0,7\%\right)^x=600\)

=>\(\left(1+0,7\%\right)^x=1,2\)

=>\(x=log_{1+0,7\%}1,2\simeq26\)

Vậy: ông An cần gửi ít nhất 26 tháng

Bài 16: 

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với tổng số học sinh là:

\(\dfrac{4}{13+4}=\dfrac{4}{17}\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6B so với tổng số học sinh là:

\(\dfrac{5}{12+5}=\dfrac{5}{17}\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6C so với tổng số học sinh là:

\(\dfrac{24}{61+24}=\dfrac{24}{85}\)

Tỉ số giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh là:

\(1-\dfrac{4}{17}-\dfrac{5}{17}-\dfrac{24}{85}=\dfrac{16}{85}\)

Tổng số học sinh là:

\(32:\dfrac{16}{85}=32\cdot\dfrac{85}{16}=170\left(bạn\right)\)

Bài 17:

Số quả cam còn lại trước khi bà C lấy là:

\(8:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=8:\dfrac{2}{3}=12\left(quả\right)\)

Số quả cam còn lại trước khi bà  B lấy là:

\(\left(12+8\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=20:\dfrac{2}{3}=30\left(quả\right)\)

Số quả cam ban đầu là:

\(\left(30+8\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=38:\dfrac{2}{3}=57\left(quả\right)\)

28 tháng 4

a, chiều rộng của mảnh đất hình chủ nhật đó là

120 . 3/5 = 72 ( m )

b , diện  tích mảnh đất  là là

120 . 72 = 8640 ( m2) 

diện tích trồng hoa là

240 : 3/7 = 560 (m2)

 

 

28 tháng 4

thời gian người đó phải đi là

9 : 4,5 = 2 (giờ)

khi người đó đi lúc 6h30 thì khi đi tới điểm B thì mấy giờ

6,30 + 2 = 8h30

c: \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)

=>\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2021}{2022}\)

=>\(2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)

=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)

=>\(2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2021}{2022}\)

=>\(1-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2021}{2022}\)

=>\(\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{1}{2022}\)

=>x+1=4044

=>x=4043

d: \(\left(\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{8\cdot9\cdot10}\right)\cdot x=\dfrac{23}{45}\)

=>\(x\cdot\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)
=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{9\cdot10}\right)=\dfrac{23}{45}\)

=>\(\dfrac{x}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{90}\right)=\dfrac{23}{45}\)

=>\(\dfrac{x}{2}\cdot\dfrac{44}{90}=\dfrac{23}{45}\)

=>\(x\cdot\dfrac{22}{90}=\dfrac{23}{45}\)

=>\(x\cdot\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{45}\)

=>\(x=\dfrac{23}{45}:\dfrac{11}{45}=\dfrac{23}{11}\)

a: Chiều rộng thửa ruộng là 40x3/4=30(m)

Diện tích thửa ruộng là:

40x30=1200(m2)

b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:

1200:100x70=12x70=840(kg)=0,84(tấn)

a: Thời gian xe máy đi từ A đến B là:

90:40=2,25(giờ)=2h15p

b: Xe máy đến B lúc:

7h15p+2h15p=9h30p