K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2020

Thưa cô cho em hỏi, câu 2/ cô có viết c01 ,như thế có nghĩa thế nào ạ? Em không hiểu từ ngữ đó là gì ạ. Mong cô trả lời cho em. Em cảm ơn cô. 

16 tháng 4 2020

câu 1

+Trước buổi hoc:Cậu bé prăng đẵ trốn hoc đi chơi (cảm xúc cậu ấy rất vui) nhưng vì bầu trời ấm áp,trong trẻo và nghe thấy tiếng chim hót líu lo nên cậu ấy cưỡng lại được liền co giò chạy về lớp... 

+Trong buổi học:Cậu ấy tự giằn vạt mình vì trong suốt thời gian học vừa qua cậu chỉ lo chơi bời ko lo học hành nên đẵ làm thầy ha-men nhắc nhở nhiều lần nhiều khi còn bị thầy đánh vì tội đó suốt.Còn bây giờ cậu ấy coi sách như người bạn cố try.đang suy nghĩ thì cũng tới lượt cậu ấy đọc bài vì suối thời gian qua prăng ham chơi ko học bài nên bây h ko biết đoc gì,mải loay hoay thì thầy ha-men nói ''prăng à thầy hôm nay sẽ ko mắng con đâu thầy đã mắng con đủ rồi'' nghe thế prăng cảm thấy cực kì sấu hổ.

+ Cuối buổi học: prăng chưa bao h thấy thầy của mình lớn lao như vậy bây h cậu ấy chỉ cảm thấy súc động

kết luận: cậu bé prăng từ một người ham chơi ko quan tâm tới tiếng nói dân tộc trở thành 1 người ham học và rất yêu tiếng nói dân tôc nhờ thầy ha-men đẵ truyền ngọn lửa yêu nước cho prăng .

câu 2

-tiếng ồn ào như tiếng vỡ chợ vang ra tận ngoài phố .NÓ CHO BIẾT RẰNG NGÀY THƯỜNG KHUNG CẢNH LỚP HỌC RẤT TẤP NẬP VÀ ỒNG ÀO

-cuốn thánh sử của tôi h như 1 người bạn cố tri.CHO BIẾT BÂY H CUỐN SÁCH ĐỐI VỚI PRĂNG CŨNG GIỐNG NHƯ NGƯỜI BẠN CỐ TRI SẮP PHẢI RỜI XA

(EM CHỊU RỒI CÔ ƠI ,E CHỈ TÌM ĐC CÓ 2 TỪ À)

CÂU 3

EM CHỈ BIẾT LÀ CÂU NÓI ĐÓ ĐÚNG VÀ

+GIỐNG NHƯ NƯỚC VIỆT NAM TA THỜI  XƯA BỊ CÁC CƯỜNG QUỐC LỚN MẠNH LẤN ÁT NHƯNG TA KO CHỊU KHUẤT PHỤC DÙ HỌ CÓ DÙNG THỦ ĐOẠN ÁC LIỆT SÁT HẠI ĐỒNG BÀO TA TỪ BÊN TRONG = CÁCH DÙNG THỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA KIẾN CHO ĐÂN TA KO BIẾT MÌNH LÀ AI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MÌNH LÀ GÌ CHỈ BIẾT MÌNH LÀ HỌ NHƯNG YẾU KÉM HƠN .ĐÂY LÀ 1 TRONG SỐ NHIỀU THỦ ĐOẠN NHAN HIỂM CỦA TRUNG QUỐC ĐÃ ÁP DỤNG VỚI NƯỚC TA

+VIỆC GIỮ ĐC TIẾNG NÓI DÂN TỘC ĐĂ KHIẾN CHOTHỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA THẤT BẠI

+VIỆC TQ LÀM THẾ CŨNG GIỐNG NHƯ EM BẮT CON CHÓ , CON CHIM NÓI TIẾNG VIÊT

+ NÓI THẾ KO PHẢI NÓI VN LÀ CON CHÓ CON CHIM MÀ EM MUỐN NÓI LÀ VIỆT NAM TA SẼ KO BỊ KHUẤT PHUC DƯỚI KẾ SÁCH RẺ TIỀN CỦA TQ

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!


 

1 Văn bản "bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài thuộc phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao?2/ Đọc hai câu thơ sau:                          "Một ngôi sao, chẳng sáng đêm                        Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng."                                                                         Tô Hoàia/ tìm số từ có trong hai câu thơ trênb/ nêu tác dụng của việc sử dụng số từ có trong hai câu...
Đọc tiếp

1 Văn bản "bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài thuộc phương thức biểu đạt chính nào? Vì sao?

2/ Đọc hai câu thơ sau:

                          "Một ngôi sao, chẳng sáng đêm

                        Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng."

                                                                         Tô Hoài

a/ tìm số từ có trong hai câu thơ trên

b/ nêu tác dụng của việc sử dụng số từ có trong hai câu thơ 

c/ xác định cụm danh từ có trong hai câu thơ trên và điền vào mô hình cụm danh từ

BÀI 3 NẾU ĐƯỢC THÌ CÁC BẠN GIÚP MÌNH LUÔN NHA, DO MÌNH K BIẾT GHI SAO. MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH!

3/Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết

MONG CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH! MÌNH ĐANG CẦN GẤP!

0
28 tháng 2

2 con thằn lằn con

 

                                     Lịch Sử Lớp 61. Những thứ thuế mà nhân dân Giao Châu phải nộp nhiều nhất là: A. Thuế muối, sắt       B. Thuế rượu và muối    C. Thuế rượu và thuốc phiện     D. Thuế nông sản                                                       2. Chính quyền đô hộ mở một số trường học nhằm mục đích là:                                                                                                ...
Đọc tiếp

                                     Lịch Sử Lớp 6

1. Những thứ thuế mà nhân dân Giao Châu phải nộp nhiều nhất là:
 A. Thuế muối, sắt       B. Thuế rượu và muối    C. Thuế rượu và thuốc phiện     D. Thuế nông sản                                                       2. Chính quyền đô hộ mở một số trường học nhằm mục đích là:                                                                                                                A. Dạy cho nhân dân ta biết đọc, biết viết                                                                                                                                                     B. Tuyên truyền các đạo trong nhân dân ta                                                                                                                                                   C. Đưa luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta để củng cố nền đô hộ                                                                                           D. Dạy học cho người Hán
3.Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I-VI có gì thay đổi?
4. Những biểu hiện mới trong nông nghiệp nước ta thời kì này?                                                                                                                5. Những nét mới về văn hóa nước ta từ thế kỉ I-VI?
                       

0
16 tháng 4 2020

Voi có 9 ngà 

Gà có 9 cựa 

Ngựa có chín hồng mao

CHÚC BẠN HỌC TẬP THẬT TỐT