K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

Ta có 1/2^2<1/1.2 ; 1/3^2<1/2.3 ; ....; 1/8^2<1/7.8

=> B<1/1.2+1/2.3+...+1/7.8=1-1/2+1/2-1.3+.....+1/7-1/8=1-1/8<1 (ĐPCM)

19 tháng 8 2020

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{2^2}=\frac{1}{2\cdot2}< \frac{1}{1\cdot2}\)\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\); ... ; \(\frac{1}{8^2}=\frac{1}{8\cdot8}< \frac{1}{7\cdot8}\)

Cộng vế với vế 

=> \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{7\cdot8}\)

=> \(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

=> \(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)(1)

Lại có \(\frac{7}{8}< 1\)(2)

Từ (1) và (2) => \(B< \frac{7}{8}< 1\Rightarrow B< 1\left(đpcm\right)\)

19 tháng 8 2020

B = 3 + 32 + 33 + ... + 32014 + 32015

3B = 3( 3 + 32 + 33 + ... + 32014 + 32015 )

3B = 32 + 33 + ... + 32015 + 32016

2B = 3B - B

= 32 + 33 + ... + 32015 + 32016 - ( 3 + 32 + 33 + ... + 32014 + 32015 )

= 32 + 33 + ... + 32015 + 32016 - 3 - 32 - 33 - ... - 32014 - 32015

= 32016 - 3

2B + 3 = 3x

<=> 32016 - 3 + 3 = 3x

<=> 32016 = 3x

<=> x = 2016

Câu 1:a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1c. Tìm tất cả các số , biết rằng số B chia hết cho 99Câu 2.a. Chứng tỏ rằng  là phân số tối giản.b. Chứng minh rằng: Câu 3:Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4số cam còn lại và 3/4 quả....
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12

b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1

c. Tìm tất cả các số Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán, biết rằng số B chia hết cho 99

Câu 2.

a. Chứng tỏ rằng Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán là phân số tối giản.

b. Chứng minh rằng: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3:

Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán.

Câu 4:

Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.


Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

b. Cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán. So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

 

1
18 tháng 8 2020

Cậu ơi, c nên gửi từng bài một lên. Bài dài quá mn sẽ ko lm đâu và nếu lm thì cx chỉ lm ít thôi.

Mà sao cũng cảm ơn c đã tốn tg để soạn bài và đăng bài lên đây.

24 tháng 8 2020

Ta có:

\(x\) và \(x^5\) có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu \(x\) lẻ thì \(x^5\) lẻ, còn nếu \(x\) chẵn thì \(x^5\) cũng chẵn luôn)

\(y\) và \(y^3\) có cùng tính chẵn - lẻ

\(\left(x+y\right)\) và \(\left(x+y\right)^2\) có cùng tính chẵn - lẻ

Vậy \(x^5+y^3-\left(x+y\right)^2\) và \(x+y-\left(x+y\right)\) có cùng tính chẵn - lẻ

Trong mọi trường hợp, dù \(x\) và \(y\) lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn\(\Rightarrow3z^3\) là số chẵn\(\Rightarrow z\) phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất\(\Rightarrow z=2\)

\(\Rightarrow x^5+y^3-\left(x+y\right)^2=3\cdot2^3=24\)

Chỉ khi \(x=y=2\) thì phương trình trên mới hợp lí.

Vậy \(x=y=2\)

Đáp số: \(x=y=z=2\)

6 tháng 3 2021
x và x5 có cùng tính chẵn - lẻ (cùng tính chẵn - lẻ nghĩa là nếu x lẻ thì x5 lẻ, còn nếu x chẵn thì x5 cũng chẵn luôn) y và y3 có cùng tính chẵn - lẻ (x+y) và (x+y)2 có cùng tính chẵn - lẻ Vậy x5+y3−(x+y)2 và x+y−(x+y) có cùng tính chẵn - lẻ Trong mọi trường hợp, dù x và y lẻ hay chẵn thì kết quả luôn là số chẵn ⇒3z3 là số chẵn ⇒z phải là số chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ⇒z=2 ⇒x5+y3−(x+y)2=3·23=24 Chỉ khi x=y=2 thì phương trình trên mới hợp lí. Vậy x=y=2 x=y=z=2
1> TÍNH NHANH \(A=\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\) \(\frac{-15}{17}\) +\(\frac{4}{19}+\frac{8}{23}\)\(B=\frac{-1}{2}+\frac{3}{21}+\frac{-2}{6}\) +\(\frac{-5}{30}\)2> TÍNH NHANHa) \(\frac{-4}{9}-\frac{8}{9}\)                                                            b) \(\frac{8}{11}-\frac{-10}{14}\)                                                                  CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG RẤT CẦN                                                               BẠN...
Đọc tiếp

1> TÍNH NHANH 

\(A=\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\) \(\frac{-15}{17}\) +\(\frac{4}{19}+\frac{8}{23}\)

\(B=\frac{-1}{2}+\frac{3}{21}+\frac{-2}{6}\) +\(\frac{-5}{30}\)

2> TÍNH NHANH

a) \(\frac{-4}{9}-\frac{8}{9}\)                                                            b) \(\frac{8}{11}-\frac{-10}{14}\)

                                                                  CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG RẤT CẦN 

                                                              BẠN NÀO LÀM XONG TRƯỚC VÀ ĐÚNG THÌ MÌNH TICK CHO.

                                                                                                    THANK YOU  !

 

6
18 tháng 8 2020

2.\(a . {-4\over 9}-{8\over 9} ={-4-8\over 9}= {-12\over 9}= {-4\over 3}\)

18 tháng 8 2020

A)
= 15/23 + 8/23 + -2/17 + -15/17 + 4/19
=           1         +        (-1)           + 4/19
= 4/19

 

18 tháng 8 2020

Người thứ nhất mua 1/2 tổng số ba người kia mua => Người thứ nhất mua = 1/3 tổng 4 người.  

Người thứ hai mua 1/3 tổng số ba người kia mua => Người thứ hai mua = 1/4 tổng 4 người.

Người thứ ba mua 1/4 tổng số ba người kia mua => NGười thứ ba mua = 1/5 tổng 4 người.  

 Số phần vải người thứ tư mua là :

1 - 1/3 - 1/4 - 1/5 = 13/60 (mảnh vải)  

Cả tấm vải dài là :

13 : 13 x 60 = 60 (m)

Đ/S:60m