K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

HAI CÂU KHÁC NHAU NHA

20 tháng 8 2020

1 + (-3) + 5 + (-7) + ... + 17 + (-19)

= [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + ... + [17 + (-19)]   (có 10 cặp)

= (-2) + (-2) + ... + (-2)

= -2 . 10 = -20

-2 + 4 + (-6) + 8 + ... + (-18) + 20

= (-2 + 4) + (-6 + 8) + ... + (-18 + 20)   (có 10 cặp)

= -2 + (-2) + ... + (-2)

= -2 . 10 = -20

20 tháng 8 2020

a. \(\left(2-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{11}{16}=\frac{5}{4}^2.\frac{11}{16}=\frac{25}{16}.\frac{16}{11}=\frac{25}{11}\)

b. \(2^3.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=8.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=\frac{14}{5}+\frac{7}{10}=\frac{7}{2}\)

c. \(\sqrt{3^2+4^2}-\sqrt{1^3+2^3+3^3}=\sqrt{9+16}-\sqrt{1+8+27}\)

\(=\sqrt{25}-\sqrt{36}=5-6=-1\)

d. \(21^3:\left(-7\right)^3=\left(21:\left(-7\right)\right)^3=-3^3=-27\)

a) \(\left(2-\frac{3}{4}\right)^2\div\frac{11}{16}=\left(\frac{5}{4}\right)^2.\frac{16}{11}=\frac{25}{16}.\frac{16}{11}=\frac{25}{11}\)

b) \(2^3.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=8.\frac{7}{20}+\frac{7}{10}=\frac{14}{5}+\frac{7}{10}=\frac{7}{2}\)

c) \(\sqrt{3^2+4^2}-\sqrt{1^3+2^3+3^3}=\sqrt{9+16}-\sqrt{1+8+27}\)

\(=\sqrt{25}-\sqrt{36}=5-6=-1\)

d) \(\frac{21^3}{\left(-7\right)^3}=\frac{9261}{-343}=-27\)

20 tháng 8 2020

Bài 1 : em chưa học 

Bài 2 : \(A=a+\left(42-70+18\right)-\left(42+18+a\right)\)

\(=a-10-60-a=-70\)

20 tháng 8 2020

Phải trả lời đúng 2 câu mới được nha !

20 tháng 8 2020

A = (n + 1) (n + 4)

Với n là số tự nhiên chẵn

=> n + 4 là số chẵn

=> A là số chẵn  (1)

Với n là số tự nhiên lẻ

=> n + 1 là số chẵn

=> A là số chẵn  (2)

Từ (1), (2) suy ra A là số chẵn

Vậy A là số chẵn.

B = (2n + 1) (4n + 5)

Với mọi số tự nhiên n thì 2n + 1 và 4n + 5 đều là số tự nhiên lẻ

=> B là số tự nhiên lẻ

Vậy B là số tự nhiên  lẻ.

20 tháng 8 2020

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{199}{400}\)(ĐK \(x\ne-1;-4\))

=> \(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}=\frac{199}{400}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\right)=\frac{199}{400}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+4}\right)=\frac{199}{400}\)

=> \(1-\frac{1}{x+4}=\frac{199}{400}:\frac{1}{2}=\frac{199}{200}\)

=> \(\frac{1}{x+4}=1-\frac{199}{200}=\frac{1}{200}\)

=> x + 4 = 200 => x = 196(tm)

20 tháng 8 2020

Ta có 

1/3 = 1/1 x 3

1/15 = 1/3 x 5

1/35 = 1/5 x 7

.....

1/(x + 1 ) x ( x + 4 )

\(\Rightarrow\)1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 +1/5 - 1/7 +............+ 1/( x + 1 ) - 1/( x + 4) = 199/400

\(\Rightarrow\)1 - 1/( x + 4 ) = 199/400

\(\Rightarrow\)1/(x + 4 ) = 1 - 199/400

\(\Rightarrow\)1/(x + 4 ) = 201/400

còn lại bạn tự làm nha

20 tháng 8 2020

Bài của mình bị thiếu 1 trường hợp nên bạn tham khảo bài của bạn kia nhé. :<<

20 tháng 8 2020

\(\left(1-x\right)^2-1\frac{3}{9}=1\frac{4}{9}\)

=> \(\left(1-x\right)^2=1\frac{4}{9}+1\frac{3}{9}=\frac{25}{9}\)

=> \(\left(1-x\right)^2=\left(\frac{5}{3}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{5}{3}\\1-x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

20 tháng 8 2020

ĐK : x \(\ne\)0 ; \(x\ne-4\)

Ta có : \(\frac{1}{5}+\frac{1}{45}+\frac{1}{117}+...+\frac{1}{x\left(x+4\right)}=\frac{53}{216}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{x\left(x+4\right)}=\frac{53}{216}\)

=> \(\frac{1}{4}.\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{x\left(x+4\right)}\right)=\frac{53}{216}\)

=> \(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}=\frac{53}{216}:\frac{1}{4}\)

=> \(1-\frac{1}{x+4}=\frac{53}{54}\)

=> \(\frac{1}{x+4}=\frac{1}{54}\)

=> x + 4 = 54

=> x = 50 (tm)

Vậy x = 50

20 tháng 8 2020

\(a)\frac{5}{6}+\left(\frac{-1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\)

\(=\frac{13}{12}\)

\(b)\left(0,75-\frac{1}{3}\right):\frac{7}{15}\)

\(=\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right).\frac{15}{7}\)

\(=\frac{5}{12}.\frac{15}{7}\)

\(=\frac{25}{28}\)

\(c)\frac{7}{12}-\frac{3}{4}.\frac{5}{6}\)

\(=\frac{7}{12}-\frac{5}{8}\)

\(=\frac{-1}{24}\)

\(d)\left(2\frac{1}{3}+1\frac{3}{4}\right).\frac{12}{13}\)

\(=\left(\frac{7}{3}+\frac{7}{4}\right).\frac{12}{13}\)

\(=\frac{49}{12}.\frac{12}{13}\)

\(=\frac{49}{13}\)

20 tháng 8 2020

a)\(\frac{5}{6}+\frac{-1}{2}+\frac{3}{4}=\frac{10}{12}-\frac{6}{12}+\frac{9}{12}=\frac{10-6+9}{12}=\frac{13}{12}\)

b)\(\left\{0,75-\frac{1}{3}\right\}:\frac{7}{15}=\left\{\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right\}.\frac{15}{7}=\left\{\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\right\}.\frac{15}{7}=\frac{5}{12}.\frac{15}{7}=\frac{75}{84}\)

c)\(\frac{7}{12}-\frac{3}{4}.\frac{5}{6}=\frac{7}{12}-\frac{5}{8}=\frac{14}{24}-\frac{15}{24}=\frac{-1}{24}\)

d)\(\left\{2\frac{1}{3}+1\frac{3}{4}\right\}.\frac{12}{13}=\left\{\frac{7}{3}+\frac{7}{4}\right\}.\frac{12}{13}=\left\{\frac{28}{12}+\frac{21}{12}\right\}.\frac{12}{13}=\frac{39}{12}.\frac{12}{13}=3\)

20 tháng 8 2020

a) Ta có x thuộc B(4)

=> B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48;52;56;60;...}

Mà 8 \(\le\)\(\le\)57 => x \(\notin\){0;4;60}

Vậy x \(\in\){8;12;16;20;....;56}

b) Vì x \(⋮\)12 nên x \(\in\)B(12) = {0; 12 ; 24;36;48;60;72;84;96;108;...}

Mà \(0< x\le105\)nên x \(\in\){12;24;...;96}

21 tháng 8 2020

cảm ơn bạn huỳnh quang sang ạ