K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho \(Q\left(x\right)=0\)

hay \(2ax-7=0\)

Vì \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)

      \(Q\left(3\right)=2a.3-7=0\)

      \(Q\left(3\right)=2a.3\)       \(=0+7\)

      \(Q\left(3\right)=2a.3\)       \(=7\)

       \(Q\left(3\right)=2a\)         \(=\dfrac{7}{3}\)

       \(Q\left(3\right)=\)   \(a\)         \(=\dfrac{7}{3}:2\)

      \(Q\left(3\right)=\)    \(a\)         \(=\dfrac{7}{6}\)

Vậy \(a=\dfrac{7}{6}\)

                     

                    

    

      

12 tháng 5 2022

Tl:......Thay x = 3 vào đa thức Q(x) ta có :  Q(x)= 2.a.3-7=0  -> 2.a.3=0+7 ->2.a.3=7->2.a=7/3-> a= 7/3 : 2 -> a=7/6 . Vậy a= 7/6 thì đa thức Q(x) có nghiệm là x=3

 

12 tháng 5 2022

Trả lời nhanh hộ mình

12 tháng 5 2022

Mọi người ơi

13 tháng 5 2022

Sau khi bán đi 1 rổ quýt thì số quýt còn lại bằng số cam. trong 5 rổ quả ta thấy có 4 rổ mà tổng của 2 rổ (11 kg và 23 kg) với tổng của 2 rổ (16 kg và 18 kg) có khối lượng bằng nhau và bằng

11+23=16+18=34 quả

Như vậy rổ quýt bán đi là rổ đựng 17 quả

Số quýt trước khi bán là

34+17=51 quả

Số quýt đựng trong các rổ: 17 kg; 16 kg; 18 kg hoặc 17 kg; 11 kg; 23 kg

Số cam đựng trong các rổ: 11 kg; 23 kg hoặc 16 kg; 18 kg

 

 

DD
13 tháng 5 2022

\(\dfrac{1}{9}\) số bi xanh bằng \(\dfrac{1}{8}\) số bi đỏ nên nếu số bi xanh là \(9\) phần thì số bi đỏ là \(8\) phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(9+8=17\) (phần) 

Bạn An có số viên bi xanh là: 

\(170\div17\times9=90\) (viên bi) 

Bạn An có số viên bi đỏ là: 

\(170-90=80\) (viên bi) 

12 tháng 5 2022

\(\dfrac{43}{87}\)<\(\dfrac{37}{73}\)

12 tháng 5 2022

D. 3,44 cm2

DD
13 tháng 5 2022

\(1=\left|iz_2+1-i\right|=\left|i\right|.\left|iz_2+1-i\right|=\left|-z_2+i+1\right|\)

\(\left|z_1+1-2i\right|=1\Leftrightarrow\left|3z_1+3-6i\right|=3\)

Trên mặt phẳng tọa độ, số phức \(-z_2+i\) là tập hợp các điểm \(M\) thuộc đường tròn tâm \(I_1\left(-1,0\right)\) bán kính \(R_1=1\); số phức \(3z_1\) là tập hợp các điểm \(N\) thuộc đường tròn tâm \(I_2\left(-3,6\right)\) bán kính \(R_2=3\). 

\(P=\left|3z_1+z_2-i\right|=\left|3z_1-\left(-z_2+i\right)\right|=MN\). 

Ta có \(I_1I_2=2\sqrt{10}>4=R_1+R_2\) nên hai đường tròn \(\left(I_1\right)\) và \(\left(I_2\right)\) rời nhau do đó 

\(maxP=maxMN=I_1I_2+R_1+R_2=4+2\sqrt{10}\).

13 tháng 5 2022

1=|iz2+1−i|=|i|.|iz2+1−i|=|−z2+i+1|1=|iz2+1−i|=|i|.|iz2+1−i|=|−z2+i+1|

|z1+1−2i|=1⇔|3z1+3−6i|=3|z1+1−2i|=1⇔|3z1+3−6i|=3

Trên mặt phẳng tọa độ, số phức −z2+i−z2+i là tập hợp các điểm MM thuộc đường tròn tâm I1(−1,0)I1(−1,0) bán kính R1=1R1=1; số phức 3z13z1 là tập hợp các điểm NN thuộc đường tròn tâm I2(−3,6)I2(−3,6) bán kính R2=3R2=3. 

P=|3z1+z2−i|=|3z1−(−z2+i)|=MNP=|3z1+z2−i|=|3z1−(−z2+i)|=MN. 

Ta có I1I2=2√10>4=R1+R2I1I2=210>4=R1+R2 nên hai đường tròn (I1)(I1) và (I2)(I2) rời nhau do đó 

maxP=maxMN=I1I2+R1+R2=4+2√10maxP=maxMN=I1I2+R1+R2=4+210.

Mik ko chắc nhưng mik nghĩ là đúng thả GP cho mik nha!!!

12 tháng 5 2022

x : 10 + x : 0,25 + x : 2,19 + x : 0,5 = 25,2

x : ( 10 + 0,25 + 2,19 + 0,5) = 25,2

x : 12,94 = 25,2

x = 25,2 x 12,94 

x =326,088]

12 tháng 5 2022

hi thịnh

 

12 tháng 5 2022

bé ơi đề bài thiếu hiệu thì làm kiểu j