K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2

Bạn chỉnh lại đúng môn học nhé!

\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{9}{12}+\dfrac{6}{12}+\dfrac{2}{12}\)

\(=\dfrac{17}{12}\)

=5/4+1/6

=17/12

like giùm ạ

6 tháng 2

Số TB con: 26 = 64 (tế bào)

☘ Có thể sinh được 2 tế bào con . 

22 tháng 1

hình như là hoa, quả,hạt =))

23 tháng 1

Cơ quan sinh sản: + Hoa: có bầu nhuỵ khép kín chứa noãn. + Hạt được giấu trong quả (gọi là hạt kín). Môi trường sống: đa dạng.

22 tháng 1

thực vật thủy sinh

22 tháng 1

Bèo cái có tên khoa học là Pistia stratiotes L., thuộc họ Araceae (Ráy). Bèo cái là loài thực vật thủy sinh sống trên bề mặt nước.

22 tháng 1

Một số loài động vật ở môi trường đới lạnh: Chồn Bắc Cực. Gấu trắng. Chim cánh cụt. Cá voi. Cú Tuyết. Hải Cẩu

Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...

Một số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: voi, sóc, hổ,chó,....

22 tháng 1

- Đại diện môi trường đới lạnh : Gấu bắc cực , hải cẩu , chim cánh cụt , cây lá kim 

- Đại diện môi trường đới nóng, hoang mạc : lạc đà  , xương rồng...

- Đại diện môi trường nhiệt đới gió mùa : voi , hổ , gà , cáo ...
 

15 tháng 1

Em cảm ơn cô!

 

15 tháng 1

olm chào em, để được thưởng xu em cần tích cực tham gia trên olm cho các lĩnh vực học tập, tham gia các cuộc thi, hỗ trợ bạn bè trên diễn đàn hỏi đáp. Với mỗi câu trả lời đúng em, chất lượng và hay nhất trong số các câu trả lời thì em sẽ được tick xanh (gp) em nhé.

Em ngoài ra em có thể tham gia các cuộc thi, các sự kiện do cô tổ chức  trên diễn đàn hỏi đáp olm để nhận coin, hoặc tiền mặt, hoặc thẻ cào.

14 tháng 1

- Cấu tạo của nấm độc:

+ Vòng cuống nấm

+ Bao gốc nấm

+ Mũ nấm

+ Phiến nấm

+ Cuống nấm

+ Sợi nấm

- Vòng cuống nấm, bao gốc nấm thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được.
- Một số dấu hiệu để nhận biết nấm độc: màu sắc (nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ để thu hút côn trùng)

- Cấu tạo của nấm độc: mũ nấm, phiến nấm, cuống nấm, sợi nấm, vòng cuống nấm, bao gốc nấm

- Thành phần cấu tạo thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được: vòng cuống, bao gốc nấm

- Một số dấu hiệu khác để phân biệt nấm độc trong tự nhiên: Nấm độc thường sẽ mọc dại và có màu sắc sặc sỡ.