K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ THI HỌC KỲ II VĂN 7 Phần I: Đọc kỹ đoạn thơ trả lời câu hỏi Chim sơn ca trên đảo Sơn Ca Đảo Sơn Ca không có sơn ca Ngày và đêm rùng rùng tiếng sóng Lúc nào biển cũng là biển động Sóng ngả nghiêng ầm vỡ quanh nhà… Đảo Sơn Ca không có sơn ca Đêm trăng lên cát trắng mà đỏ áy Ngày lòe lửa, hoàng hôn rần rật cháy Cỏ chưa kịp non đã vội úa già. Đảo Sơn Ca không có sơn ca Không có giống chim nào sống...
Đọc tiếp

ĐỀ THI HỌC KỲ II VĂN 7

Phần I: Đọc kỹ đoạn thơ trả lời câu hỏi

Chim sơn ca trên đảo Sơn Ca
Đảo Sơn Ca không có sơn ca
Ngày và đêm rùng rùng tiếng sóng
Lúc nào biển cũng là biển động
Sóng ngả nghiêng ầm vỡ quanh nhà…

Đảo Sơn Ca không có sơn ca
Đêm trăng lên cát trắng mà đỏ áy
Ngày lòe lửa, hoàng hôn rần rật cháy
Cỏ chưa kịp non đã vội úa già.

Đảo Sơn Ca không có sơn ca
Không có giống chim nào sống được
Cái doi cát mỏng manh như bọt nước
Trôi lang thang trên mặt biển sẫm màu mây

Có tiếng chim nào ríu ran đâu đây
Mà hòn đảo bỗng bồng bềnh hư ảo
Tôi ngước tìm. Thấy anh lính Hải quân
Đứng ngang trời thổi sáo…
                      ( Chim Sơn Ca trên đảo Côn Sơn)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
Câu 3 Qua bài thơ, tác giả thể hiện tình cảm, thái độ gì với những người lính hải quân?

Câu 4: Chi tiết nào không diễn tả sự khắc nghiệt của Đảo Côn Sơn?
Câu 5: Dấu chẩm lửng được sử dụng trong dòng thơ "Đứng ngang trời thổi sáo…"  có tác dụng gì?
Câu 6: Em thích nhất hình ảnh hay khổ thơ nào trong bài thơ? Vì sao?
Câu 7: Từ bài thơ trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) nêu suy nghĩ của em về trach nhiệm của thế hệ học sinh trong việc bảo vệ Biển đảo quê hương.

Giúp mình trước 8h45p với nhé

 
2
11 tháng 5

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ tự do.

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là sử dụng hình ảnh và mô tả để truyền đạt thông điệp.

Câu 3: Tác giả thể hiện tình cảm biết ơn và tôn trọng đối với những người lính hải quân, thể hiện qua việc nhắc đến họ và hình ảnh của họ trong bài thơ.

Câu 4: Chi tiết không diễn tả sự khắc nghiệt của Đảo Côn Sơn là việc không nhắc đến sự khắc nghiệt của môi trường sống trên đảo, chỉ tập trung vào việc mô tả về sự vắng vẻ và hư ảo của nơi đó.

Câu 5: Dấu chấm lửng được sử dụng để tạo ra một hiệu ứng gián đoạn, đồng thời làm nổi bật câu cuối cùng, làm tăng sự chú ý và ấn tượng cho hình ảnh cuối cùng của bài thơ.

Câu 6: Em thích hình ảnh "Đêm trăng lên cát trắng mà đỏ áy" vì nó tạo ra một hình ảnh mơ hồ và đầy màu sắc, gợi lên cảm giác huyền bí và lãng mạn.

Câu 7: Thế hệ học sinh có trách nhiệm lớn trong việc bảo vệ Biển đảo quê hương. Chúng ta cần hiểu và ý thức về giá trị quốc gia của biển đảo, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, và lan tỏa ý thức bảo vệ biển đảo trong cộng đồng. Chỉ khi mỗi cá nhân đều chịu trách nhiệm và hành động, chúng ta mới có thể bảo vệ được tài nguyên biển đảo của quê hương.

4
456
CTVHS
11 tháng 5

Câu 1 : Thể thơ tự do ?

Câu 2 : Phương thức biểu đạt  : Miêu tả và biểu cảm

Câu 3 :

TK:

- Tình cảm của tác giả: Thấu hiểu với những khó khăn, thử thách mà người lính đảo phải đối mặt; Ca ngợi vẻ đẹp ý chí, vẻ đẹp tâm hồn của người lính đảo: không ngại khó khăn, gian khổ; tràn đầy tinh thần, trách nhiệm  với đất nước; trẻ trung, yêu đời… 

- Nhận xét về tình cảm của tác giả: Có thể theo hướng: Những tình cảm của tác giả chân thành, sâu sắc.

Câu 4 :

Bạn xem ở đoạn 1 hoặc đoạn 2 (câu này mik ko bt)

Câu 5 :

Dấu chấm lửng đc sử dụng để tạo ra 1 hiệu ứng gián đoạn , đồng thời làm nổi bật câu cuối cùng , làm tăng sự chú ý và ấn tượng cho hình ảnh cuối cùng của bài thơ.

Câu 6 :

TK

Em thich nhất hình ảnh chim sơn ca trong bài thơ vì nó mang ý nghĩa biểu tượng cho sự thiếu vắng, sự cô đơn và sự khắc nghiệt của cuộc sống trên đảo Sơn Ca. 

Câu 7 :

TK:

Nhiều nhà thơ, nhà văn đã lấy tuổi trẻ, lấy thanh niên để làm đề tài cho bài văn, bài thơ của mình. Ngày trước, đã có biết bao anh hùng vì đất nước tổ quốc Việt Nam mà không quản ngại khó khăn, xả thân mình vì độc lập tự do của nước nhà. Đặc biệt có những anh hùng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. Vậy, vấn đề được đặt ra ở đây là tuổi trẻ ngày nay cần có trách nhiệm như thế nào để giúp đất nước phát triển thịnh vượng như các bị tiền bối ngày xưa ??? Để giúp nước nhà phát triển, đầu tiên các bạn trẻ cần ra sức học tập thật chăm chỉ để có kiến thức thật vững vàng. Thứ hai, các bạn trẻ phải có hướng đi thật đúng đắn cho nghề nghiệp tương lai của mình để có thể phục dựng cho nước nhà theo hướng tốt nhất phù hợp với năng lực của mình. Và hơn nữa, các bạn còn cần phải ràn luyện thêt lực để có thể cống hiến trong trong trong bất cứ khi nào. Nói chung, việc giúp đỡ, cống hiến, cho nước nhà luôn là việc cần thiết nhất ở mỗi thời đại.

 

 

TT
11 tháng 5

Trường bạn thi lâu vậy? Trường tớ thi xong từ lâu rồi

11 tháng 5

từ láy: rung rinh

từ ghép: xòa cành, cành lá, tay mẹ, âu yếm, vỗ về, thân yêu

thế nhá, chúc bà may mắn trong kì thi sắp tới!

TT
11 tháng 5

B. Nhân quả 

11 tháng 5

nghiện free fire

11 tháng 5

8059 tạ = 805 tấn 90 yến

26 tháng 6

8059 tạ = 805 tấn 90 yến bạn nhé

Đây bạn nhé !

Học lệch là một phạm phù không phải xa lạ đối với học sinh, sinh viên thời nay. Phải chăng vấn đề này nó đã diễn ra từ nhiều năm về trước và cũng không mấy ai quan tâm, chú ý nhiều. Thời gian những năm gần đây tình trạng này nó đã trở thành trào lưu phổ biến trong giới học sinh, sinh viên và trở nên đáng báo động. Vấn đề này tuy đã được nhiều thầy cô giáo lên tiếng nhưng so với xu hướng hiện nay tình trạng này cũng chưa có gì thuyên giảm.

Học lệch thực ra chỉ là một hình thức học đối phó với thầy cô, đối phó với kỳ thi còn kiến thức hiểu biết sâu sắc về nó chắc hẳn không được đánh giá cao bởi lẽ những người học tốt, học giỏi là những người biết xâu chuỗi kiến thức trong mỗi bài học lại với nhau. Chính vì vậy, nhiều em học sinh lên tiếng rằng học tủ, làm bài tốt tại sao không tốt mà các em hoàn toàn không biết lý do của nó là gì? Tại sao bài làm của mình lại không được đánh giá cao? Câu trả lời hoàn toàn là do bài làm không có tính sáng tạo, không có tư duy tốt như những em học sinh khác.

Rất nhiều em học sinh biết trước được điều đó nhưng các em vẫn học tủ,học lệch bởi lẽ có lẽ đó là truyền thống mà các em học được từ các bậc anh chị đi trước nó đã ngấm sâu vào các thế hệ học sinh sau này hoặc chính từ một số thầy cô trực tiếp giảng dạy. Điều quan trọng hơn nữa là các em tin rằng cũng có những người học tủ, học lệch với nhưng vẫn đạt số điểm cao trong các kỳ thi lớn.

Không phải ngẫu nhiên mà người phát triển giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục lại sắp xếp, lựa chọn chương trình các môn học. Tất cả các môn học đều có lợi cho sự phát triển tri thức một cách đồng đều. Việc học lệch có thể làm lu mờ tầm quan trọng của những môn học khác. Nhưng tôi dám khẳng định với bạn rằng, chắc chắn một ngày nào đó bạn phải sử dụng đến những kiến thức mà bạn đã từng lãng quên ấy. Không cần phải xa xôi đâu cả. Ngay khi bạn học đại học, những kiến thức mà có thể bạn đã từng lãng quên ấy là hành trang không thể thiếu để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của bạn. Ngoài ra việc học lệch ôn thi lệch còn khiến cho não bộ phát triển không đồng đều. Nguyên nhân của tình trạng này có rất nhiều. Cũng có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do người học không quyết tâm, cố gắng, không học đúng nghĩa của người học. Họ học không đúng nghĩa đam mê tìm tòi học hỏi với mục đích phát triển trí tuệ. Họ chỉ học bởi bố mẹ cho đi học chỉ học như một việc rất đỗi bình thường. Với thái độ học tập như vậy nên việc học đều là điều ít có thể xảy ra. Nguyên nhân khách quan là do phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa tạo được hứng thú cho học sinh. Giáo viên chưa truyền hết được nhiệt huyết của mình với môn học khiến cho học sinh không yêu, không nhiệt huyết với môn học khiến cho việc học lệch ngày càng gia tăng. Không hứng thú với môn học dù là do nguyên nhân nào đi nữa cũng là tác nhân chính gây nên hiện tượng học lệch và ôn thi lệch. Trước tình trạng này, mọi người và đặc biệt là người quan tâm đến giáo dục nước nhà luôn tìm cách để khắc phục chúng. Như cải cách, đổi mới phương pháp giảng dạy và thi cử. Khẳng định rõ vai trò và vị trí của những môn học nền tảng còn lại. Không còn đặt suy nghĩ với học sinh khái niệm môn phụ môn chính, tạo điều kiện cho học sinh học đều và toàn diện. Học lệch và ôn thi lệch cũng giống như cái cây lớn lên mà không đủ rễ. Nó vẫn có thể sống nhưng không thể phát triển khỏe mạnh như những cây khác cũng loài.

Học lệch và ôn thi lệch không thể giúp người học phát triển trí tuệ một cách toàn diện. Không đạt được điều đó, ta vẫn chưa thể đạt được mục đích thật sự của việc học hỏi. Với phương chân là phát triển toàn diện, chúng ta cần nhận rõ ý nghĩa cũng như hiểm họa mà việc học lệch gây ra. Học sinh nên cần được giáo dục nhận thức hàng ngày để hiểu rõ mình đi học để làm gì? Nhận thức được điều đó tự khắc nội dung trong chương trình học tập sẽ được học sinh tiếp thu tìm hiểu một cách khoa học nhất. Không phải chỉ có học lệch và ôn thi lệch mới có kết quả cao nhất trong học tập. Đã có rất nhiều tấm gương học đều học xuất sắc. Không cần phải đi tìm kiếm tấm gương ở đâu xa. Trong lớp học của bạn chắc chắn có không ít những bạn học đều giỏi tất cả các môn học. vậy thì tại sao những người khác lại phải chọn con đường học và ôn lệch. Thiết nghĩ điều đó là không cần thiết. Hãy để kiến thức trên trường lớp là hành trang quý báu để bạn bước vào đời.

Học lệch và ôn thi lệch là một phương pháp không hợp lý. Trái lại với học lệch và ôn thi lệch là học đồng đều với đam mê tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ và tối ưu nhất. Như tôi đã nói ở trên, học lệch giống như cái cây sống không đủ rễ vậy. Không đủ rễ không chỉ không phát triển vượt trội mà còn dễ bị quật ngã trước bão táp sóng gió của cuộc đời. Kiến thức, tri thức không bao giờ là thừa thãi. Hãy cố gắng lấp đầy nó để tự tin bước trên con đường mình đã chọn.

Nhớ tick mình nhé bạn !

HỌC TỐT