K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Than ơi!Bạn từ đâu raMà bạn đen thế?- Tôi từ đáy bểMắt tôi có ngọc traiNên sáng như gươngTôi biết con thuồng luồngCó đôi tay múa dẻoTôi biết con cá sấuNghênh mồm thở lay thuyềnTôi biết con nhám, con chuồnLao như tên lửaTôi biết từng đoàn sứaGiương ô đi trong hội lân tinhVà con mực rập rìnhPhun mực Cửu Long cho bạn viếtTôi từ cánh rừng giàỦ đầy hương thơm và bóng tốiNên tôi...
Đọc tiếp

- Than ơi!
Bạn từ đâu ra
Mà bạn đen thế?
- Tôi từ đáy bể
Mắt tôi có ngọc trai
Nên sáng như gương
Tôi biết con thuồng luồng
Có đôi tay múa dẻo
Tôi biết con cá sấu
Nghênh mồm thở lay thuyền
Tôi biết con nhám, con chuồn
Lao như tên lửa
Tôi biết từng đoàn sứa
Giương ô đi trong hội lân tinh
Và con mực rập rình
Phun mực Cửu Long cho bạn viết
Tôi từ cánh rừng già
Ủ đầy hương thơm và bóng tối
Nên tôi đen như đêm
Trong lòng tôi có tiếng hổ gầm
Tiếng rừng rung trong bão
Tiếng suối thét lạc giọng...
Tôi từ thẳm sâu của đất
Trong bụng tôi chứa đầy chuyện cổ tích
Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chuyện vua Diêm Vương
Bỏ vào vạc dầu những thằng gian ác...
- Than ơi!
Thế bạn yêu ai nhất?
- Tôi yêu bác thợ
Có cây đèn sáng xanh ở sườn
Không có bóng mà không tắt
Đốt chẳng cần dầu
Có cái mũ đội đầu
Ngồi lên không bẹp
Các bác ấy
Vừa bắn tàu bay Mỹ rơi
Vừa đưa tôi ra ánh nắng mặt trời
Cho tôi lên xe
Cho tôi xuống tàu
Để tôi làm ra lửa
- Than ơi!
Bạn muốn nói gì thêm nữa?
- Tôi muốn làm thơ
Ca ngợi vịnh Hạ Long
Có màu xanh từ thuở Ngô Quyền
Con sóng vẫn reo trên xác giặc
Ca ngợi bác công nhân
Sớm sớm lên tầng
Mặt trời mọc dưới chân như một giọt phẩm đỏ
Tay cuốc ra vàng
Giữa bát ngát trời xanh...

Câu hỏi 1: Tiểu hiểu bố cục của bài thơ, nêu nội dung từng đoạn.

Câu hỏi 2 : Phân tích giá trị nghệ thuật nổi bật của bài thơ.

2
29 tháng 5 2018

|

- Than ơi!
Bạn từ đâu ra
Mà bạn đen thế?

| Đoạn 1
- Tôi từ đáy bể
Mắt tôi có ngọc trai
Nên sáng như gương
Tôi biết con thuồng luồng
Có đôi tay múa dẻo
Tôi biết con cá sấu
Nghênh mồm thở lay thuyền
Tôi biết con nhám, con chuồn
Lao như tên lửa
Tôi biết từng đoàn sứa
Giương ô đi trong hội lân tinh
Và con mực rập rình
Phun mực Cửu Long cho bạn viết
Tôi từ cánh rừng già
Ủ đầy hương thơm và bóng tối
Nên tôi đen như đêm
Trong lòng tôi có tiếng hổ gầm
Tiếng rừng rung trong bão
Tiếng suối thét lạc giọng...
Tôi từ thẳm sâu của đất
Trong bụng tôi chứa đầy chuyện cổ tích
Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chuyện vua Diêm Vương
Bỏ vào vạc dầu những thằng gian ác...

| đoạn 2
- Than ơi!
Thế bạn yêu ai nhất?
- Tôi yêu bác thợ
Có cây đèn sáng xanh ở sườn
Không có bóng mà không tắt
Đốt chẳng cần dầu
Có cái mũ đội đầu
Ngồi lên không bẹp
Các bác ấy
Vừa bắn tàu bay Mỹ rơi
Vừa đưa tôi ra ánh nắng mặt trời
Cho tôi lên xe
Cho tôi xuống tàu
Để tôi làm ra lửa
- Than ơi!
Bạn muốn nói gì thêm nữa?
- Tôi muốn làm thơ
Ca ngợi vịnh Hạ Long
Có màu xanh từ thuở Ngô Quyền
Con sóng vẫn reo trên xác giặc
Ca ngợi bác công nhân
Sớm sớm lên tầng
Mặt trời mọc dưới chân như một giọt phẩm đỏ
Tay cuốc ra vàng
Giữa bát ngát trời xanh...

Đoạn cuối cùng 

mình nghĩ như vậy

29 tháng 5 2018

Đoạn 1 từ đầu đến lao như tên lửa

đoạn hai tiếp đến để tôi làm ra lủa

đoạn cuối là đoạn còn lại

Theo mình là như vậy

Chúc bạn học tốt 

:)

15 tháng 5 2018

Thế là tháng tư đã tới rồi kìa, ngoài sân trường từng cây phượng với những bông hoa đang đổi màu sắc đỏ, ánh nắng mặt trời cũng trở nên rực rỡ và chói chang để báo hiệu cho một mùa hè sẽ và đang tới..
Mùa hè tới ánh mặt trời trở nên chói mắt, gay gắt và ánh mặt trời làm màu xanh của cây trái nổi bật hơn, vàng tươi như ráng mật. Xuân, hạ, thu, đông mùa nào cũng đẹp cả, mùa nào em cũng rất thích cả,. Nhưng em vẫn thích nhất là mùa hè.Bởi vì mùa hè em được nghỉ thư giãn sau những tháng phải đi học thường xuyên, và đó cũng là thời gian mà em sẽ được làm những điều thú vị mà vào những ngày đi học em sẽ không thực hiện được.

p/s: một đoạn nhé, tham khảo

15 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn .

15 tháng 5 2018

- trẻ em có quyền được học tập

-trẻ em có quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ

15 tháng 5 2018

1.   Cái bút máy, bút mực

2.   Con tôm

3.   Con Gà Trống

4.  Con chó

5.   Cây nấm

15 tháng 5 2018

1.Là chiếc bút máy(bút mực)

2.Là con tôm

3.Là con gà trống

4.Là con chó

5.Cây nấm

15 tháng 5 2018

Khóc là trạng thái chảy nước mắt tùy thuộc theo một cảm xúc nào đó, đa số là buồn cũng có thể là vui. Hành động khóc được định nghĩa là một hiện tượng vận tiết (secretomotor) phức tạp được biểu thị bởi việc chảy nước mắt từ bộ máy tiết lệ (lacrimal apparatus), mà không có dị ứng nào ở cấu trúc mắt người.

hoặc 

Khóc là 1 biểu hiện của con người khi hoạt động quá căng thẳng, hay buồn, mệt mỏi,...muốn trút hết ra ngoài cho nhẹ nhàng hơn 
Khóc vì để giảm tải 1 lượng chất thải, độc ra ngoài qua mắt, qua đó cũng làm sạch ắmt hơn, không chỉ vậy, khóc để giúp cho bản thân được thoải mái hơn, mỗi khi có chuyện gì đó không thể nói hay đầu óc quá bực bội, căng thẳng...hj, nhìu lúc khcó cũng tốt mà, nhưng đừng khóc quá nhiều bạn nhé, mất nước í ^^

15 tháng 5 2018

http://blogcoc.com/tin-van-hoa-xa-hoi/khoc-la-gi-va-tai-sao-ban-lai-khoc.html

15 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

15 tháng 5 2018

Bên dưới là luật lệ của online math đó bạn.

15 tháng 5 2018

Chùa Phật Tích nằm trên một địa bàn diễn ra sự gặp gỡ, giao thoa, hội nhập giữa Phật giáo Ấn Độ và tín ngưỡng dân gian Việt cổ từ đầu Công nguyên. Trên cơ sở đó hình thành trung tâm Phật giáo đầu tiên của đất nước, trung tâm Dâu – Luy Lâu.

1

Chùa Phật Tích

Đến thời Lý, Phật giáo đã phát triển đến đỉnh cao trong lịch sử Phật giáo ở nước ta. Bắc Ninh và Phật Tích nói riêng, đều nằm trên quê hương nhà Lý, được vua Lý cho xây dựng nhiều chùa, tháp, phần nhiều là các đại danh lam. Phật Tích do đó cũng được xây dựng với quy mô to lớn.

Khác với một số chùa được xây dựng cùng thời, chùa Phật Tích được sự quan tâm đặc biệt của vương triều Lý và triều đại nhà Trần cũng như các triều đại sau này.

Theo văn bia “Vạn Phúc đại thiền tự bi” dựng năm 1686 thì: Vua thứ ba nhà Lý (tức vua Lý Thánh Tông) năm Long Thuỵ Thái Bình thứ IV (1057) cất lên cây tháp quý cao ngàn trượng, lại tạo pho tượng mình vàng cao 6 thước, cấp hơn trăm thửa ruộng, xây chùa hẳn trăm gian. Trên đỉnh núi mở ra một toà nhà đá, bên trong điện tự nhiên sáng như ngọc lưu ly. Điện ấy đã rộng, lại to, sáng sủa và lớn. Trên bậc thềm đằng trước có bây 10 con thú, phía sau có ao rồng, góc cao vẽ chim phượng và sao Đẩu lấp lánh, lầu rộng và cao, tay rồng với tận trời cao,..

Theo “Đại Việt sử ký toàn thư” năm Tân Hợi niên hiệu Thần Võ năm thứ III (1071) Lý Thánh Tông về thăm chùa Phật Tích và đã viết tặng nhà chùa chữ “Phật” dài 6 thước (khoảng 2,4m) rồi cho thợ khắc vào đá để ở núi Tiên Du. Ngày nay chữ “Phật” ngàn vàng không còn nữa.

Đến thế kỷ XIV dưới triều đại nhà Trần, Phật Tích vẫn là một ngôi chùa lớn, một đại danh lam thắng cảnh. Thời kỳ này Nho học đã được quan tâm do vậy các vua Trần đã cho xây dựng chùa Vạn Phúc, một thư viện lớn do danh nhân Trần Nhân Tông làm viện trưởng. Thư viện này còn gọi là cung Bảo Hoà, theo sử cũ năm Quý Hợi niên hiệu Xương Phù thứ XVIII (1383), Thượng hoàng Trần Nghệ Tông đến thăm cung Bảo Hoà và hỏi han bầy tôi vể lịch sử, về thơ văn, về danh nhân, lương tướng…rồi cho chép thành sách, đặt tên la “Báo Hoà dư bút” gồm 8 quyển; Năm sau, năm Giáp tý (1384), ông tổ chức cuộc thi thái học sinh (tức thi tiên sĩ) trên quy mô toàn quốc ở chùa Phật Tích.

Đến đời Lê – Trịnh (1623–1657) Đệ nhất cung tần của Thanh Đô vương Trịnh Tráng là Trần Thi Ngọc Am đã cho tu sửa lại chùa với quy mô kiến trúc điêu khắc đẹp đẽ, nằm hài hoà với cảnh sắc thiên nhiên.

Chùa được xây dựng ở sườn núi phía nam, toạ lạc trên khu đất cao, bao gồm ba bậc nền thềm có kè bằng đá tảng dựng đứng như bức tường dài 58m, cao từ 3–5m, ở khoảng giữa tường là lối đi bằng đá rộng 5m có 80 bậc. Trước khi lên bậc cấp dẫn đến tầng nền thứ nhất ta bắt gặp một cái giếng đá tròn, nước rất trong. Tương truyền dưới đáy giếng có đầu rồng đá phun nước, giếng được che mát bởi cây đa cổ thụ. Hai đầu của con đường nhỏ dẫn lên chùa là hai ao hình chữ nhật.

Qua 30 bậc đá ta sẽ tới gác chuông (tam quan) dài 13m, rộng 11m dẫn khách lên chùa. Tới tầng nền thứ hai ta thấy chiều dài 30m của tầng này được kè đá tảng, chiều rộng của tầng nền thứ hai khoảng 70m và cách so với tầng nền thứ nhất là 5m. Đứng tại tầng nền thứ hai ta quan sát được hai phần, một phần là chùa, một phần là vườn chùa – nơi trước kia trồng hoa mẫu đơn để đầu xuân mở hội xem hoa, cũng ở nơi đây đã lưu truyền mối tình duyên trong truyền kỳ “Từ Thức gặp tiên”, ở giữa tầng nền là dấu tích của những toà nhà gồm 11 gian tiền đường, 3 gian thiêu hương, 5 gian thượng điện, 9 gian hậu cung, hai bên là hai dãy hành lang, mỗi bên 7 gian. Tất cả toà nhà này được bố trí theo kiểu “nội Công, ngoại Quốc”

Bên phải những toà nhà này là miếu Tiên chúa thờ Trần Ngọc Am. Miếu Tiên chúa còn để lại dấu vết trên móng kiểu chữ “Đinh”, lớp trước 4 gian ngang, lớp sau 4 gian dọc. Phía trước miếu có dựng một ngọn tháp Linh Quang xây năm Chính Hoà XX (1699).

hình

Miếu Tiên chúa thờ Trần Ngọc Am

Bên trái có dấu vết của nhà phương trường 5 gian và đằng trước là nhà tổ đệ nhất với 5 gian trước và 3 gian điện phía sau. Cũng tại tầng nền thứ 2 này người ta còn thấy tấm bia “Vạn Phúc Đại Thiền Tự Bi” dựng năm Chính Hoà VII (1686) đã bị gãy đôi, nay vẫn còn một nửa tấm bia lưu giữ ở chùa. Trong gian thương điện có thờ một pho tượng A Di Đà nổi trên toà sen. Các cột của thương điện được đặt trên các chân tảng bằng đá hình hộp vuông mỗi cạnh rộng 0,83m.

Tầng nền thứ ba được kè đá phẳng phiu như hai tầng dưới, lối đi lên giữa tầng nền hai và tầng nền ba bằng hai cửa nhỏ hai bên. Tại nền thứ ba này có một ao nhỏ hình chữ nhật có chiều dài 7m, rộng 5m, sâu 2,2m gọi là ao Rồng (Long Trì), bốn bờ ao được kè đá tảng, thẳng đứng với đáy ao. Đáy có thềm đá hình bán nguyệt đường kính 3,8m, chỗ nhô cao nhất là 1,9m ở môi bên nửa trên đá có chạm nổi một con rồng khá lớn, trên cạnh giữa chạm nổi hình sóng nước nhô cao (thuỷ ba) cho biết đây là ao thời Lý. Đường xuống ao Rồng có cầu thang bằng đá rộng 2m với 13 bậc. Phía trên cầu thang là toà nhà đá này còn dấu vết của nền nhà bằng đá hình chữ nhật dài 4,25m, rộng 3m.

Cũng tại nền thứ ba này là một vườn tháp được dựng bằng đá xanh và đất nung, cả vườn tháp có tới 32 ngọn tháp lớn nhỏ nằm chen vào núi đá nhấp nhô, một số tháp có ghi năm dựng và tên tháp như “Tháp Phổ Quang”, dựng năm cảnh trị thứ II (1664) Tháp cao 4 tầng và cấu trúc tròn, khắc hình bát quái, ba mặt tháp chạm bảy tượng Phật ngồi trên toà sen, “Tháp Viên Dung” dựng năm kỷ Mùi (1679) cao 4 tầng, mặt trước của tầng thứ hai chạm nổi hình tròn, trên có hình vuông để biểu thị trời tròn, đất vuông. “Tháp Hiển Quang” dựng năm Vĩnh Trị thứ V (1680). “Tháp Viên Quang” dựng nam Chính Hoà thứ V (1684) đều cao hai tầng.

hình 5

Tháp Phổ Quang

“Tháp Bảo Nghiêm” dựng năm Chính Hoà thứ XIII (1692) với 4 tầng, mặt tháp có chạm tượng Phật ngồi trên toà sen và nhà sư đã ngồi nhập định, còn mọt số tháp như Viên Minh, Tông ý Bồ Đề đều không rõ năm dựng. Sườn núi bên Phật Tích còn một số hàng gạch nhỏ, mỗi cây tháp đều giữ xá lị của một vị hoà thượng đắc đạo. Với số lượng tháp ở Phật Tích đã chứng tỏ chùa Phật Tích là nơi có nhiều nhà tu hành về đây tu luyện.

Ngoài quy mô về không gian của chùa Phật Tích, du khách còn tìm thấy ở đây các công trình điêu khắc cổ đặc sắc về nghệ thuật tạo hình của dân tộc Việt, đó là tượng Phật A Di Đà bằng đá, chân tảng đá, tượng 10 con vật bằng đá có niên đại thời Lý. Có thể khẳng định những tác phẩm tượng thú có quy mô lớn và lâu đời nhất của nước ta chính là hàng tượng thú trước sân chùa Phật Tích.

Ngoài các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật bằng đá thời Lý nói trên, chùa Phật Tích còn được biết đến qua một pho tượng không kém phần đặc sắc bởi hình thức thể hiện của pho tượng này, đó chính là pho tượng Chuyết Chuyết công sư tổ được bó cốt (xương) còn gọi là “Nhục thân Bồ tát”. Đó chính là “Chân dung kết tủa của Thiền sư Lý Thiên Tộ pháp danh Hải Trừng” hiệu Viên Văn, sinh năm 1590 ở quận Thanh Chương tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), ông là học trò của vua Minh Thế Tông phong chi là Khuông Quốc Đại sư.

Thiền sư Chuyết Chuyết Lý Thiên Tộ thuộc thế hệ 34 dòng Lâm Tế, mất vào rằm tháng bảy năm Giáp Thân (1644) thọ 55 tuổi tại chùa Phật Tích được vua Lê Chân Tông phong hiệu Minh Việt phổ giác quảng tế đại đức Thiền sư. Sau khi Thiền sư viên tịch, các tín đồ đã dùng dây để dựng khung xương theo thế ngồi thiền rồi tạo tượng phủ ngoài xương bằng chất bôi mà chủ yếu là sơn ta, vải, mạt cưa. Do thời gian và sự bảo quản không tốt nên pho tương bị hư hại. Sau này pho tượng được phục hồi nguyên trạng với chiều cao 67,3em, nặng 10kg (từ ngày 12/01/1993 đến 01/05/1993).

Có thể nói, pho tượng Thiền sư Chuyết Chuyết Lý Thiền Tổ là một trong ba pho tượng táng quý hiếm trên đất nước ta về nghệ thuật ướp xác, bó cốt, điêu khắc chân dung nhân vật lịch sử của người Việt.

Chùa Phật Tích tồn tại, trải qua biết bao biến động của lịch sử, của thời gian. Đến năm 1948 chùa bị phá hoại hoàn toàn, chỉ còn lại những công trình kiên trúc điêu khắc đá và một số các di tích khác như tượng người, chim, vườn tháp, ao rồng, bia Vạn Phúc đại thiền từ bi, pho tượng Thiền sư Chuyết Chuyết.

245

Chùa Phật Tích tồn tại, trải qua biết bao biến động của lịch sử, của thời gian

Năm 1958, để bảo vệ các di vật quý giá này, Bộ Văn hoá cho làm lại ba gian chùa nhỏ. Tuy để lại những di sản không nhiều nhưng rất độc đáo, những hiện vật vô cùng quý giá ấy đã chứng minh cho sự xuất hiện sớm và phát triển nhanh, mạnh mẽ, liên tục của một trong những trung tâm Phật giáo của nước ta. Đồng thời qua những hiện vật, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về trình độ văn minh, trình độ khoa học kỹ thuật của ông cha ta thưở trước và công sức tài nghệ của những người thợ chạm khắc đá, kiến trúc xây dựng chùa. Chính những di sản văn hoá quý báu đó là tài liệu sống động, đầy sức thuyêt phục trong hành trình về cội nguồn dân tộc nói chung và mỹ thuật chùa chiền nói riêng.

‘”Vạn Phúc Tự” nằm trong chốn bồng lai tiên cảnh gắn liền với những truyện dân gian “Từ Thức gặp Tiên”, “Man Nương Tố Nữ”, “Tiều Phu Vương Chất”… đầy tính huyền thoại và lãng mạn càng tăng thêm tâm lý sùng kính của khách thập phương về văn cảnh chùa và lễ Phật. Với những giá trị tiêu biểu đó, ngày 28/04/1962. Nhà nước đã công nhận Phật Tích là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Từ đó đến nay chùa đã từng bước được tu sửa lại vườn tháp, ao Rồng, bậc lên xuống chùa, xây mới 5 gian phía tây để làm nơi tiếp khách, dựng 4 toà nhà gồm: tam bảo, tiền đường, 2 nhà tố, sửa 3 gian hậu đường… Tổng cộng, tới nay chùa có 22 gian. Đường dẫn tới chùa được trải nhựa, đường lên chùa là các đá tảng gồm 50 bậc, Chùa Phật Tích cũng đã mở lại hội “Khán hoa” (xem hoa) được tổ chức vào ngày mồng 4 tháng Giêng. Tất cả sự cố gắng trên nhằm bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hoá dân tộc, cũng là tạo sự thuận lợi cho khách thập phương tới lễ Phật, văn cảnh chùa.

  •  
15 tháng 5 2018

Dài quá nên mik cho bn link nha!

https://123doc.org//document/3464684-bai-gioi-thieu-chua-phat-h-bac-ninh.htm

nhớ k mik!

23 tháng 5 2018

 Thảo có dáng người thon thả, mái tóc mượt mà buông chấm vai. Nước da Thảo trắng mịn, cổ mang khăn quàng đỏ nổi bật trên nền áo. Chân bạn đi tất trắng dài tới đầu gối, đôi giày vải cùng một màu trắng tinh. Bạn bước lên sân khấu với tiết mục kể chuyện “Thạch Sanh”, câu chuyện quen thuộc mà nhiều người biết đến. Ấy vậy mà khi giọng kể của Thảo cất lên, cả hội trường đều chăm chú lắng nghe và dần bị cuốn hút vào câu chuyện. Bạn kể rất truyền cảm làm cho mọi người thấy thương anh Thạch Sanh nghèo khổ, thật thà và căm ghét tên Lí Thông gian trá. Đến đoạn chàng dũng sĩ Thạch Sanh đánh Trăn Tinh, giọng bạn trở nên thật hùng hồn, sôi nổi. Cứ thế, nội dung câu chuyện được bạn diễn tả bằng cả giọng điệu lẫn nét mặt, ánh mắt và điệu bộ thật hấp dẫn…

23 tháng 5 2018

 Thảo có dáng người thon thả, mái tóc mượt mà buông chấm vai. Nước da Thảo trắng mịn, cổ mang khăn quàng đỏ nổi bật trên nền áo. Chân bạn đi tất trắng dài tới đầu gối, đôi giày vải cùng một màu trắng tinh. Bạn bước lên sân khấu với tiết mục kể chuyện “Thạch Sanh”, câu chuyện quen thuộc mà nhiều người biết đến. Ấy vậy mà khi giọng kể của Thảo cất lên, cả hội trường đều chăm chú lắng nghe và dần bị cuốn hút vào câu chuyện. Bạn kể rất truyền cảm làm cho mọi người thấy thương anh Thạch Sanh nghèo khổ, thật thà và căm ghét tên Lí Thông gian trá. Đến đoạn chàng dũng sĩ Thạch Sanh đánh Trăn Tinh, giọng bạn trở nên thật hùng hồn, sôi nổi. Cứ thế, nội dung câu chuyện được bạn diễn tả bằng cả giọng điệu lẫn nét mặt, ánh mắt và điệu bộ thật hấp dẫn…

15 tháng 5 2018

Trả lời:

Tác dụng của dấu phẩy:

  +)  Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

  +)  Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

  +)  Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

Hc tốt #

15 tháng 5 2018

Công dụng của dấu phẩy là:

  + Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.

  + Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.

  + Ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. 

  + Ngăn cách các vế của một câu ghép.

NHO K CHO MK NHA 

KET BAN VOI MK NUA NHA

15 tháng 5 2018

Câu 1:Vì thang máy chỉ đến tầng thứ 35 là hết

Câu 2: Câu này có nghĩa là một phút suy tư bằng một năm không ngủ

Câu 3:Người lớn là cha(bố,thầy,..)của người bé

k mk nha

15 tháng 5 2018

Câu hỏi 1 : Vì thang máy chỉ lên đc tầng thứ 35 thôi nên anh ta ko đi đc tiếp .

Câu hỏi 2 : Câu đó có nghĩa là : 

1 phút suy tư bằng một năm ko ngủ .

Câu hỏi 3 : Người đó là cha ( bố , thầy , ba...)

Hok tốt !!!