K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2015

Đặt A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100

4A=(1.2.3+2.3.4+3.4.5+4.5.6+...+98.99.100)4

4A=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+3.4.5(6-2)+4.5.6(7-3)+...+98.99.100(101-97)

4A=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+4.5.6.7-3.4.5.6+...+98.99.100.101-97.98.99.100

4A=1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-2.3.4.5+3.4.5.6-3.4.5.6+...+97.98.99.100-97.98.99.100+98.99.100.101

4A=98.99.100.101

=>A=98.99.100.101/4

6 tháng 2 2017

Đáp án là 24497550

7 tháng 6 2015

bạn cũng có tài khoản vip à

7 tháng 4 2016

mình ko bít làm

7 tháng 6 2015

{N;H;A;T;R;G}

7 tháng 6 2015

{N;H;A;T;R;G}

7 tháng 6 2015

Giải:

 a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1 
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3). 
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH : 
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1 
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1 
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.

 

 

 

7 tháng 6 2015

Cách 2:

a) Mỗi số tự nhiên chia cho 4 có thể dư 0; 1;2;3

=> có thể có các dạng sau: 4n - 1; 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2

Vì p là số nguyên tố nên p > 2 nên p lẻ => p không thể bằng 4n hoặc 4n + 2

Vậy p có thể có dạng 4n - 1 hoặc 4n + 1

b) Tương tự, mọi số tự nhiên đều có thể viết dạng: 6n - 2; 6n - 1; 6n ; 6n + 1;  6n + 2; 6n + 3

Vì p là số nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 2 và 3

=> p không thể = 6n - 2; 6n; 6n + 2 ; 6n + 3

Vậy p có thể có dạng 6n - 1 hoặc 6n + 1

 

7 tháng 6 2015

Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố

Các số tự nhiên lớn hơn 1 và không nguyên tố thì được gọi là hợp số

7 tháng 6 2015

Lên lớp 6 sẽ biết, giờ giải thích ko hiểu nổi đâu! Bạn có thể tra Google

7 tháng 6 2015

\(M=\frac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\frac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+\frac{4^2-3^2}{3^2.4^2}+...+\frac{100^2-99^2}{99^2.100^2}\)

\(M=\frac{2^2}{1^2.2^2}-\frac{1^2}{1^2.2^2}+\frac{3^2}{2^2.3^2}-\frac{2^2}{2^2.3^2}+\frac{4^2}{3^2.4^2}-\frac{3^2}{3^2.4^2}+...+\frac{100^2}{99^2.100^2}-\frac{99^2}{99^2.100^2}\)

\(M=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{100^2}=1-\frac{1}{100^2}

7 tháng 6 2015

Lấy quãng đường AB làm đơn vị qui ước.

Xe máy đi được 1 giờ thì xe đạp đã đi được là : 2 + 1 = 3 (giờ)

Trong 3 giờ người đi xe đạp đi được bằng :

\(3:5=\frac{3}{5}\) (quãng đường AB)

Trong 1 giờ người đi xe máy đi được bằng :

\(1:2=\frac{1}{2}\) (quãng đường AB)

Tổng quãng đường hai người cùng đi bằng :

\(\frac{3}{5}+\frac{1}{2}=\frac{11}{10}\) (quãng đường AB)

                   Vì \(\frac{11}{10}>1\) nên hai người đã gặp nhau rồi.

7 tháng 6 2015

Nguyễn Đình Dũng copy bài

7 tháng 6 2015

\(\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{81}\right)^7=\left(\frac{1}{3^4}\right)^7=\frac{1}{3^{28}}\)

\(\left(\frac{1}{243}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\frac{1}{3^{30}}\)

Vì \(\frac{1}{3^{28}}>\frac{1}{3^{30}}\) nên \(\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{243}\right)^6\)

7 tháng 6 2015

Ta có : \(\left(\frac{1}{80}\right)^7>\left(\frac{1}{81}\right)^7=\left(\frac{1}{3^4}\right)^7=\frac{1}{\left(3 ^4\right)^7}=\frac{1}{3^{28}}\)(1)

        \(\left(\frac{1}{243}\right)^6=\left(\frac{1}{3^5}\right)^6=\frac{1}{^{\left(3^5\right)^6}}=\frac{1}{3^{30}}\left(\frac{1}{243}\right)^6\)