K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2015

Theo đề bài ta có :

\(\frac{26+C}{45}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{26+C}{45}=\frac{30}{45}\)

\(\Rightarrow26+C=30\)

\(\Rightarrow C=30-26\)

\(\Rightarrow C=4\)

3 tháng 7 2015

            Khi thêm cả tử và mẫu cùng 1 số thì hiệu giữa chúng không đổi:

(Bạn tự vẽ sơ đồ) 

        Hiệu giữa tử và mẫu phân số mới là: 45 - 26 = 19

     Tử số mới là: 19:(3-2) x 2 = 38

    Số C là: 38 - 26=12

3 tháng 7 2015

1) Từ cột điện thứ nhất đến cột điện thứ 5 có tất cả 5 cột điện  nên sẽ có 4 khoảng cách bằng nhau

Chiều dài khoảng cách giữa 2 cây cột điện liên tiếp là: 480 : 4 = 120 m

Từ cây cột điện thứ 2 đến cột điện thứ 10 có 9 cây cột điện nên sẽ có 8 khoảng cách bằng nhau 

Quãng đường từ cột điện thứ 2 đến thứ 10 là: 120 x 8 = 960 m

2) Khối lượng công việc cần làm là: 35 x 10 = 350 (lượng công việc)

Lượng công việc đó chỉ làm trong 7 ngày nên số người cần làm là: 350 : 7 = 50 người

Số người cần thêm là: 50 - 35 = 15 người

ĐS:...

3 tháng 7 2015

Ta có \(\frac{7-A}{8+2}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(7-A\right).4=1.\left(8+2\right)\)

\(\Rightarrow28-4A=8+2\)

\(\Rightarrow4A=18\)

\(\Rightarrow A=4,5\)

                                Vậy số A là 4,5.

3 tháng 7 2015

Bài giải

Theo đề bài, ta có :

\(\frac{1+a}{9+b}\div\frac{6-a}{7-b}=3\)

Vậy, tổng ban đầu của hai phân số sẽ không thay đổi, và tổng ban đầu của hai phân số đó là :

\(\frac{1}{9}+\frac{6}{7}=\frac{61}{63}\)

Ta có sơ đồ chỉ hai phân số \(\frac{1}{9}\)và \(\frac{6}{7}\)sau khi rút gọn, như sau :

Phân số thứ nhất : !_____!

Phân số thứ hai :   !_____!_____!_____!

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy tổng số phần bằng nhau là :

1 + 3 = 4 ( phần )

Phân số thứ nhất sau khi thay đổi là :

\(\frac{61}{63}\div4\times1=\frac{61}{252}\)

Phân số \(\frac{a}{b}\)cần tìm là :

\(\frac{61}{252}-\frac{1}{9}=\frac{11}{84}\)

Đáp số : \(\frac{a}{b}=\frac{11}{84}\)

3 tháng 7 2015

Tổng của hai phân số đã cho là;
6/7 + 1/9 = 61/63.
Sau khi thêm a/b vào 1/9 và bớt a/b ở 6/7 thì tổng hai phân số đó không thay đổi, nên tổng vẫn là: 61/63.
Phân số bé là: 
61/63 : (3+1) = 61/252
Nếu 6/7- a/b > 1/9 + a/b
Phân số a/b cần tìm là:
61/ 252 – 1/9 = 11/84
Nếu 6/7 – a/b < 1/9 + a/b
Phân số a/b là:
6/7 – 61/ 252= 155/252

3 tháng 7 2015

C1: Ta có:\(1-\frac{13}{14}=\frac{1}{14}\)

\(1-\frac{15}{16}=\frac{1}{16}\)

Vì \(\frac{1}{14}>\frac{1}{16}\)nên \(\frac{13}{14}

3 tháng 7 2015

nguyễn trường giang sai rùi

3 tháng 7 2015

2.3+ 3x - 1 = 7 . (3+ 2 . 62)

=> 2.3+ 3x - 1 = 567

=> 7 . 3x - 1 = 567

=> 3x - 1 = 567 : 7 = 81

=> x - 1 = 4

=> x = 5

3 tháng 7 2015

a)2*3x+3x-1=7(32+2*62)

2*3x+3x-1=7(9+72)=7*81

2*3x+3x/3=567

2*3x+3x*1/3=567

(2+1/3)*3x=567

7/3*3x=567

3x=567:7/3

3x=243=35

=>x=5

b) mk ko hiểu đề mấy, cái chỗ 7x+2 là nhân vs 2 ak

 

3 tháng 7 2015

nếu chia cho 4 nhân 1 thì cần chi nhân . nhân 1 thì nó cũng vậy thôi mà ?

2 tháng 7 2015

Gọi số đó là: ab (0 \(\le\) a,b \(\le\) 9) vì nếu b = 0 thì b x 2 = 0 không thỏa mãn đề bài

Ta có: 3a + 2b + 2 = 29 => 3a + 2b = 27

3a ; 27 đều chia hết cho 3 nên b chia hết cho 3

b là chữ số nên b = 3;6; 9 (loại b = 0 vì nếu b = 0 thì b x 2 = 0 ; a = 9 => a x 3 = 27 => a x 3 + b x 2 = 27 không thỏa mãn đề bài)

b = 3 => a = 7 :=> số đó  là 73

b = 6 => a = 5 => số đó là 56

b = 9 => a = 3=> số đó là 39

Vậy có 3 số : 73; 56; 39

2 tháng 7 2015

Xin lỗi bạn: Vì đề đúng là cộng 2 tích (không phải cộng ) nên mình sửa lại bài sau: 

Gọi số đó là ab

Theo bài cho ta có: 3a + 2b = 29 

do 2b chẵn ; 29 lẻ nên 3a cũng lẻ => a lẻ => a = 1; 3;5;7; 9

Ta có bảng sau:

a13579
3a39152127
2b26201482
b13(Loại)10(Loại)741

Vậy các số đó là: 57; 74; 91

 

2 tháng 7 2015

a) \(\left|1,5x\right|-\left|0,6\right|=\left(-2\right)+\left|0,4\right|\)

\(\left|1,5x\right|-0,6=\left(-2\right)+0,4\)

\(\left|1,5x\right|-0,6=-1,6\)

\(\left|1,5x\right|=-1,6+0,6\)

\(\left|1,5x\right|=-1\)

\(\Rightarrow\) x không tồn tại

b) \(\left|3x+1\right|=2-\left|-\frac{4}{5}\right|\)

\(\left|3x+1\right|=2-\frac{4}{5}\)

\(\left|3x+1\right|=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow3x+1\in\left\{\frac{6}{5};-\frac{6}{5}\right\}\)

\(\Rightarrow3x\in\left\{\frac{1}{5};\frac{-11}{5}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{1}{15};\frac{-11}{15}\right\}\)

c)\(\left|1-2x\right|+4=\left|-10\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{2}\)

\(\left|1-2x\right|+4=10\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\left|1-2x\right|+4=10\)

\(\left|1-2x\right|=10-4\)

\(\left|1-2x\right|=6\)

\(\Rightarrow1-2x\in\left\{6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-5;7\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-\frac{5}{2};\frac{7}{2}\right\}\)

d)\(\left|x+\frac{7}{3}\right|-\left|\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\left|x+\frac{7}{3}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{7}{3}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\frac{7}{3}\in\left\{\frac{1}{3};\frac{-1}{3}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;\frac{-8}{3}\right\}\)

 

 

2 tháng 7 2015

|1,5x|-|0,6|=(-2)+|0,4|

|1,5x|-0=(-2)+0,4

|1,5x|=-2+(0,4+0,6)

|1,5x|=-2+1=-1

mà GTTT của 1 số luôn luôn là số nguyên dương =>x\(\in\phi\)

b)|3x+1|=2-|4/5|

|3x+1|=2-4/5

|3x+1|=6/5

=>3x+1=6/5   hay 3x+1=-6/5

    3x=6/5-1    hay 3x=-6/5-1

    3x=1/5      hay 3x=-11/5

   x=1/5:3      hay x=-11/5:3

   x=1/15       hay x=-11/15

c)|1-2x|+4=|-10/1/2|-1/2

|1-2x|=-21/2-1/2-4

|1-2x|=-15

=>1-2x=15   hay 1-2x=-15

    2x=1-15   hay 2x=1-(-15)

    2x=-14    hay 2x=16

    x=14/2  hay x=16/2

    x=7        hay x=8

d)|x+7/3|-|1/3|=0

|x+7/3|-1/3=0

|x+7/3|=0+1/3

|x+7/3|=1/3

=>x+7/3=1/3  hay x+7/3=-1/3

    x=1/3-7/3  hay x=-1/3-7/3

    x=-6/3=-2  hay x=-8/3