K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trạng ngữ là "Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo"

Chủ ngữ là "Người họa sĩ dân gian"

Vị ngữ là phần còn lại

10 tháng 3 2022

Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian.... bạn chưa đánh phần vị ngữ nên chỗ ba chấm của bạn là vị ngữ.

      Trạng ngữ                                                           Chủ ngữ

10 tháng 3 2022

Tham khảo

Em ngồi xuống trên một cái rễ đa to như bắp chân người lớn nghỉ xả hơi cho đỡ mệt. Nhìn quanh gốc cây, những chiếc rễ đa chằng chịt đan quyện vào nhau, nổi lên trên mặt đất như những con trăn hoa nằm hóng gió. Cái gốc của nó năm sáu đứa chúng em nối tay nhau mới ôm xuể được. Thân cây cao độ bốn mét với vô vàn nhánh. Các nhánh lớn lại đẻ ra nhiều cành nên tán lá đa xoè ra phủ kín một khoảng đất rộng, ước chừng đến cả trăm người ngồi dưới vẫn con thấy thoáng mát. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như bàn tay người lớn khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vòm lá dày đặc xanh um, nắng mưa khó lòng lọt qua được. Trên tán lá xanh cao vời vợi ấy lũ chim sáo, chào mào, chìa vôi … kéo về hàng đàn, tha hồ thi nhau ca hát”.

10 tháng 3 2022

Tả thân cây hoa hồng

Hoa hồng vàng cũng giống như những bông hoa hồng khác. Nó có một thân nhỏ màu xanh vô cùng cứng cáp như lâu đài cao xa của nàng công chúa Tóc Mây, đỡ lấy bông hoa xinh đẹp. Trên thân là những chiếc gai nhỏ sờ vào hơi ram ráp, xuất hiện trên đó là vài chiếc gai nhọn. Em luôn ví đó là những chàng kị sĩ – người bảo vệ ngọn tháp của công chúa hoa hồng vàng khỏi những kẻ có ý đồ xấu với nàng.

Tả lá thân cây hoa hồng

Hoa hồng có nhiều loại, nhiều màu sắc như vàng, trắng, cam nhưng phổ biến nhất vẫn là hoa hồng nhung đỏ. Thân cây khẳng khiu màu xanh thẫm nhưng có nhiều gai, những chiếc gai nhọn nhô lên như để bảo vệ cho bông hoa của mình. Lá cây hoa nhỏ, có đường viền hình răng cưa, trên mặt lá là những đường gân hình xương cá, phía dưới là lớp phấn mỏng trắng muốt. Đặc biệt nhất vẫn là bông hoa. Hoa hồng nhung có rất nhiều cánh, khi hoa chưa nở, những cánh hoa nhỏ úp vào nhau, tạo thành những nụ hoa chúm chím như đôi môi đỏ hồng của người thiếu nữ. Khi hoa đã nở rộ, những cánh hoa to dần và dần dần tách rời, xếp chồng vào nhau thành các lớp. Cánh hoa mỏng manh, mềm mại như làn da em bé. .                                                                                                                                    mình có hai đoạn văn bạn tham khảo nhé

10 tháng 3 2022

Cô giáo chủ nhiệm của em là cô Trân. Năm nay cô khoảng ba mươi tuổi, trông rất xinh đẹp. Làn da của cô trắng muốt, mái tóc đen bóng mượt, đôi mắt nâu lúng liếng như viên ngọc quý. Giọng nói của cô dịu dàng, và dễ nghe lắm. Mỗi khi cô giảng bài, chúng em lại say sưa lắng nghe. Cô Trân không chỉ là một giáo viên giỏi, mà cô còn có trái tim giàu tình yêu thương nữa. Cô luôn quan tâm và giúp đỡ người khác, đặc biệt là các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy, ai cũng yêu quý cô. Em mong rằng, tương lai, em sẽ trở thành một người giáo viên tuyệt vời như cô Trân.

Đoạn văn tả cô giáo lớp 5 ngắn nhất mẫu 2

Ở trường, em yêu quý nhất là cô giáo Lê Mai - cô giáo dạy Tiếng Anh của em. Năm nay cô khoảng hai mươi lăm tuổi, còn trẻ lắm. Vì thế, cô có phong cách rất trẻ trung và năng động. Cô có làn da khỏe mạnh, mái tóc màu nâu nhạt được uốn xoăn ở đuôi. Đôi mắt cô tròn và đen láy, được ẩn sau chiếc kính gọng trắng xinh xắn. Các bài giảng ở lớp, luôn được cô thiết kế bằng các hoạt động thú vị. Những con chữ, cấu trúc được cô trình chiếu trên màn hình rất sống động. Nhờ vậy, những tiết Tiếng Anh trở nên thật hấp dẫn và đáng để mong chờ. Càng học, em lại càng thêm yêu quý cô Mai, vì cô là một giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề.
#nhớ k cho mik nha do mik đang kiếm SP đừng xem chùa nhá

10 tháng 3 2022

DỄ ẸC EM LỚP 3 NÈ

10 tháng 3 2022

thêm em nghĩ chúng có thể hok hoặc nuôi vật nuôi trong nhà vì chúng có thể giúp ích cho chúng có khi nó còn lm hư đồ vật trong nhà 
#nhớ k cho mik đừng xem chùa :))

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG     Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.          Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

     Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.

          Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “Người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.

          Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.

          Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

          Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “Người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Trả lời các câu hỏi dưới đây: 

Câu 1:  Nhiệm vụ của nhân vật “Tôi” trong bài là

A. Lái xe cứu thương.                      

B. Chăm sóc y tế cho vận động viên. 

C. Bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua .       

D. hò reo cổ vũ cho cuộc đua.

Câu 2: Không khí của cuộc thi ma-ra-thon thế nào?

A. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon sôi nổi.

B. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon buồn tẻ.

C. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon bình thường.

D. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon yên lặng.

 

Câu 3: Trong giải ma-ra-thon tác giả chú ý đến nhân vật nào nhất?

A. Chú ý đến những người xuất phát đầu tiên.

B. Chú ý đến những người chạy theo để cổ vũ.

C. Chú ý đến người xuất phát cuối cùng.

D. Chú ý đến những người trên xe cứu thương.

Câu 4: Giải Ma-ra-thon là giải:

A. Giải ma -ra -thon dành cho người thích bơi lội.

B. Giải ma-ra-thon dành cho người thích đi xe đạp.

C. Giải ma-ra-thon dành cho người thích chạy bộ.

D. Giải ma-ra-thon dành cho người thích leo núi

Câu 5:Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai? Có đặc điểm gì?

Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó,…nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì?

Câu 7: Câu “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.

          A. Câu khiến .                         B. Câu kể Ai làm gì ?

          C. Câu kể Ai là gì ?                D. Câu kể Ai thế nào?

Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy ?

         A. Xanh um, lộng lẫy, ngay ngáy, rực rỡ, mênh mông.

         B. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, bờ bến.                                         

         C. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, ấm áp

         D. Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngay ngáy, ấm áp

Câu 9: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu: “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.”

Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng.

Ai làm nhanh và đúng nhất mình se tick!

Các bạn lười chỉ cần làm đế câu 5 nha.

3
9 tháng 3 2022

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

     Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.

          Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “Người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.

          Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.

          Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

          Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “Người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Trả lời các câu hỏi dưới đây: 

Câu 1:  Nhiệm vụ của nhân vật “Tôi” trong bài là

A. Lái xe cứu thương.                      

B. Chăm sóc y tế cho vận động viên. 

C. Bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua .       

D. hò reo cổ vũ cho cuộc đua.

Câu 2: Không khí của cuộc thi ma-ra-thon thế nào?

A. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon sôi nổi.

B. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon buồn tẻ.

C. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon bình thường.

D. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon yên lặng.

Câu 3: Trong giải ma-ra-thon tác giả chú ý đến nhân vật nào nhất?

A. Chú ý đến những người xuất phát đầu tiên.

B. Chú ý đến những người chạy theo để cổ vũ.

C. Chú ý đến người xuất phát cuối cùng.

D. Chú ý đến những người trên xe cứu thương.

Câu 4: Giải Ma-ra-thon là giải:

A. Giải ma -ra -thon dành cho người thích bơi lội.

B. Giải ma-ra-thon dành cho người thích đi xe đạp.

C. Giải ma-ra-thon dành cho người thích chạy bộ.

D. Giải ma-ra-thon dành cho người thích leo núi

Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai? Có đặc điểm gì? : Người chạy cuối cùng có đôi chân tật nguyền.

Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó,…nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì? Theo mình là tác giả muốn khuyên chúng ta phải sống có nghị lực để vượt qua mọi khó khăn thách thức.

Câu 7: Câu “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.”

          A. Câu khiến .                         B. Câu kể Ai làm gì ?

          C. Câu kể Ai là gì ?                D. Câu kể Ai thế nào?

Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy ?

         A. Xanh um, lộng lẫy, ngay ngáy, rực rỡ, mênh mông.

         B. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, bờ bến.                                         

         C. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, ấm áp

         D. Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngay ngáy, ấm áp

Câu 9: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu: “( Bàn chân chị ấy ) ( cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.)”

                                                                                 Chủ ngữ                    Vị ngữ

Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng.

Chị đúng là một nhà vô địch thực thụ.

9 tháng 3 2022

1. B

2.A

3.C

4.C

5. Người chạy cuối cùng là một phụ nữ. Người phụ nữ có đôi bàn chân tật nguyền.

6 Khi gặp công vc khó khăn, chúng ta quyết tâm thì mọi việc sẽ thành công tốt đẹp.

7 D

8 D

9. Chủ ngữ: "Bàn chân chị ấy"

    Vị ngữ: "cứ chụm vào mà đầu gối lại đưa ra"

10. Chị ấy là người rất kiên trì.

      Chị ấy là người đáng quý.

      Chị ấy là người chiến thắng.

Chúc bạn học tốt.

Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng?a. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời được như những ngọn gió.b. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. c. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất tiếng hót véo von.d. Đấm. Đá. Thụi. Bịch. Bài tập  2: Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong những câu sau:a. Giờ đây trước mắt Sương con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc đầu....
Đọc tiếp

Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng?

a. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời được như những ngọn gió.

b. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975.

 

c. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi cất tiếng hót véo von.

d. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.

 

Bài tập  2: Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong những câu sau:

a. Giờ đây trước mắt Sương con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc đầu. Con sông quê anh. Con sông trong những truyện anh kể.

b. Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo. Song, càng đuổi thì càng mất hút. Nhẫn lại tức điên lên. Con Tô sủa ẳng ẳng.

c. Đà Lạt! Một thắng cảnh! Những ai đã đến đó một lần rồi sẽ không thể nào không lưu luyến cái thành phố đầy sương mù và ngắm thông vi vu trên những ngọn đồi cỏ non xanh mượt mà ấy.

d.Thật là tuyệt vời! Cả thành phố rực rỡ lên trong muôn ngàn ánh đèn màu từ các bảng hiệu, các dây đèn giăng mắc dọc ngang trước cái nhà hàng, rạp hát.

1
9 tháng 3 2022

BT1:

a) Chao ôi!

b) Cả 2 câu

c) Mùa xuân.

d) Cả 4 câu

10 tháng 3 2022

Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau. (Chọn 4 từ ngữ)

     Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.

10 tháng 3 2022

tl

từ đc  lặp lại là từ trống đồng và Đông Sơn

HT

9 tháng 3 2022

Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

Cặp quan hệ từ nếu... thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.