K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Giả sử tồn tại 1 số nguyên a chia hết cho 7, m,n là số tự nhiên thỏa mãn a6n+a6m không chia hết cho 7 (*)

a chia hết cho 7, ta đặt a=7k với k\(\in\)N*

 \(a^{6m}+a^{6n}=\left(7k\right)^{6m}+\left(7k\right)^{6n}=7^{6m}.k^{6m}+7^{6n}.k^{6n}\)luôn chia hết cho 7(tính chất chia hết của 1 tổng)

Trái với giả sử đã đưa ra ở (*)

Vậy luôn tồn tại 1 nguyên a chia hết cho 7, m,n là số tự nhiên thỏa mãn a6n+a6m chia hết cho 7 (đpcm)

Như Ngọc làm, chứng minh phản chứng!

2 tháng 11 2016

Giả sử tồn tại một số a là nguyên , m,n là số tự nhiên và a chia hết cho 7 sao cho \(a^{6n}+a^{6m}\) không chia hết cho 7

Khi đó đặt a = 7k (k thuộc N*)

\(a^{6m}+a^{6n}=\left(7k\right)^{6m}+\left(7k\right)^{6n}=7^{6m}.k^{6m}+7^{6n}.k^{6n}\)luôn chia hết cho 7 (vô lí)

Vậy điều giả sử sai. Ta có đpcm.

1 tháng 11 2016

n^3-n= n( n^2-1) = n(n+1)(n-1) chia hết cho 6

các câu khác tg tự

1 tháng 11 2016

Làm hộ mình các câu khác với

1 tháng 11 2016

2x( 3-x) - ( 2x+3)( 5-x) +x+4

= 6x-2x^2-10x-15+2x^2+3x+x+4

= -11

vậy A không phụ thuộc vào biến

1 tháng 11 2016

=>A=6x- 2x2- 10x+ 2x2- 15+ 3x+ x+4

=>A=(6x-10x+3x+x)-2x2-15+4

=>A=0-0-11=-11

Vậy A=11 hay a ko phụ thuộc vào biến x

1 tháng 11 2016

a) có \(a^3+b^3+c^3-3acb=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)\)

         \(=\left(a+b+c\right)\left(\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc\right)-3ab-3ac-3bc\right)\)

         \(=\left(a+b+c\right)\left(\left(a+b+c\right)^2-3\left(ac+ab+bc\right)\right)\)

          \(=3\left(9-3\left(ac+ab+bc\right)\right)=9\left(3-ab-ac-bc\right)\)

1 tháng 11 2016

ta có x^4-4x^3+5ax^2-4bx+c

= ( x^3+3x^2-9x-3)( x+m)

= x^4+ ( m+3)x^3 + (3m-9)x^2 - ( 9m+3)x -3m

=> m+3 = -4 => m=-7

     3m -9 =5a => a=-6

      9m +3 = 4b => b=-15

      -3m=c => c= 21

vậy a+b+c =0

30 tháng 7 2017
 
  • super saiyan vegeto
  • Xem thêm tại : https://diendan.hocmai.vn/threads/dai-so-8-bai-tap-ve-phep-chia-da-thuc-mot-bien.551016/
1 tháng 11 2016

bài 2 nè

a+b+c = 0

=>(a+b+c)^3 = 0

a^3 + b^3 + c^3 + 3(a+b)(b+c)(a+c) = 0

vì a+b = -c

a+c = -b

b+c = -a

thay vào => a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = 0

=> a^3 + b^3 + c^3 = 3abc

1 tháng 11 2016

adsadfsa

3 tháng 9 2020

Do abc=1nên ta được \(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ac+c+1}=\frac{abc}{ab+b+abc}+\frac{a}{abc+ac+a}+\frac{1}{ca+a+1}\)\(=\frac{ac}{1+a+ac}+\frac{a}{1+ac+a}+\frac{1}{ca+a+1}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

3 tháng 9 2020

Hình như shi thiếu bước đầu =)))

\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}=\frac{1}{a^2+b^2+b^2+1+2}\le\frac{1}{2ab+2b+2}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{ab+b+1}\)

Tương tự:\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{bc+c+1};\frac{1}{c^2+2a^2+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{ca+a+1}\)

\(\Rightarrow LHS\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}\right)=\frac{1}{2}\) Vì abc=1

1 tháng 11 2016

d) S = 6 x 8 :2 = 24

mà s cũng có thể = MK x 10 : 2 = 24   ( MK là đường cao)

=> MK = 4,8

e) theo py ta go

=> NK = căn 41,24

MK = căn 69,24

g) theo tính chất tam giác vuông 

=> MD = ND = DP = 1/2NP = 10 : 2 = 5

h) theo py ta go 

=> KD = 5 - căn 41,24 = ...

bài này mik chưa chắc chắn đâu vì mik thấy số lẻ quá nhưng mà 100% cách làm là đúng nhng7 hơi tắt mog bn thông cảm

nhớ

1 tháng 11 2016

a) tứ giác MEKH co ba góc vuông suy ra là hcn

b)do tam giác MNP có M=900 áp dụng định lý py ta go để làm

c)SMNP =chiều cao nhân cạnh đáy chia hai

d)áp dụng định lý py-ta-go

1 tháng 11 2016

\/ 2016=12\/14

3 tháng 11 2016

sai rồi phải đặt √2016 là a/b