K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023
Giáo viên chủ nhiệm lớp 6C đã chia hết 123 quyển vở và 205 cái bút chì cho các học sinh lớp 6C Do đó số học sinh là ước chung của 123 và 205 ta có 123 = 3x41 ; 205 = 5x41 Ước chung của 123 và 205 là 41 vậy số học sinh lớp 6C là 41
27 tháng 10 2023

Ta thấy số phần thưởng phải là ước chung của 129 và 215.

ƯC (129; 215) = (1; 43}. Vì số học sinh của lớp 6A không thể bằng 1 nên số học sinh lớp 6A bằng 43.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Đề không đủ dữ kiện để tính toán. Bạn xem lại.

27 tháng 10 2023

Gọi số học sinh là x(học sinnh).        

=>75-3=72

72 chia hết cho x

=>50-2=48

48 chia hết cho x

=>x thuộc ƯC(72;48)

72=2mũ3.3mũ2

48=2 mũ4.3

=>ƯCLN(72;48)=2 mũ3.3=24

=>ƯC(72;48)=Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

Mà x > 20

Vậy x = 24(học sinh) 

27 tháng 10 2023

a) Đáy lớn hình thang là:

      8 + 6 = 14 cm

b) Chiều cao AH là:

     ( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm

  Diện tích hình thang ABCD là:

     8 x 6 = 48 cm2

c)  bạn tự làm nha!    

27 tháng 10 2023

pleassssss

27 tháng 10 2023

x=12,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:
$2+4+6+...+2x=870$

$2(1+2+3+...+x)=870$

$1+2+3+...+x=870:2$

$x(x+1):2=870:2$

$\Rightarrow x(x+1)=870=29.30$

Suy ra $x=29$.

20 tháng 12 2023

Tìm số tự nhiên  thỏa mãn: 55 . 6 = 71280.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Lời giải:
$2+4+6+....+2x=870$

$\Rightarrow 2(1+2+3+...+x)=870$

$\Rightarrow 2.\frac{x(x+1)}{2}=870$
$\Rightarrow x(x+1)=870=29.30$

$\Rightarrow x=29$.

27 tháng 10 2023

x ∈ Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Mà x > 75

⇒ Không tìm được x thỏa mãn đề bài

--------

x ∈ Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Mà x là số nguyên tố

⇒ x ∈ {2; 3}

27 tháng 10 2023

em cảm ơn chị nhìu

27 tháng 10 2023

\(x^{50}=x\)

\(\Rightarrow x^{50}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^{49}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{49}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^{49}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\).

#\(Toru\)