K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2015

vì người đầu tiên bốc luôn có lợi hơn các người kia mà số 2014 là số chẵn nên người bốc đầu tiên luôn thắng cuộc

 bốc 2014 viên đến tết năm sau chưa xong

6 tháng 3 2015

ko. Boc lam sao cho so bi con lai la so chan

8 tháng 3 2015

người 1 win vì : người 1 lấy hết sạch bi

người thứ nhất 

bốc thế nào cho tới lượt đối phương trên bàn chỉ còn 4 viên bi

2 tháng 4 2015

ban nêu rõ ràng viết dấu đi

2 tháng 4 2015

tong so vien bi cua 4  nguoi

16 x 4 = 64 vien

vay truoc khi duoc Tri ba ban con lai co so vien la

16 : 2 = 8 vien

so vien bi cua Tri co khi Phuoc cho  ba bn kia 

40 : 2 = 20 vien

so bi cua Hanh va Bao truoc khi duoc Tri cho

8 : 2 = 4 vien

so bi cua Phuoc truoc khi Phuoc chia bi

64 - 4 x2 - 20 = 36 vien

so vien bi cua Phuoc truoc khi Bao chia cho cac ban

36 : 2 = 18 vien

so bi cua Tri truoc khi Bao cho

20 : 2  = 10 vien

so bi cua Hanh truoc khi Bao cho 

4 : 2 = 2 vien

so bi cua Bao truoc khi bao chia cho cac ban

64 - 2- 10 - 18 =34 vien

so bi cua Phuoc truoc khi Hanh cho

18 : 2 = 9 vien

so bi cua Tri truoc khi Hanh cho

10 : 2 = 5 vien

so bi cua  Bao truoc khi Hanh cho

34 : 2 = 17 vien

so bi cua Hanh truoc khi Hanh cho cac ban 

64 - 5 - 9 - 17 =33 vien

dap so Hanh 33 vien

          Tri 5 vien

          Bao 17 vien

          Phuoc 9 vien  

Ko biet co dung khong

Đây là hai bài hình học tổ hợp của hai năm thi học sainh giỏi toán khác nhau,giúp minh nhé ,lời giải đầy đủBài1Trên mặt bàn có 2011 viên sỏi.Hai nguời chơi,mỗi người lần lượt nhặt k viên sỏi,với k là 1 hoặc k một sô nguyên tố nhỏ hơn 2011.Người thua cuộc là người đến lượt mình không còn viên sỏi nào để nhặt.Hỏi phải chơi như thế nào để người chơi thứ nhất luôn thắng?Bài...
Đọc tiếp

Đây là hai bài hình học tổ hợp của hai năm thi học sainh giỏi toán khác nhau,giúp minh nhé ,lời giải đầy đủ

Bài1

Trên mặt bàn có 2011 viên sỏi.Hai nguời chơi,mỗi người lần lượt nhặt k viên sỏi,với k là 1 hoặc k một sô nguyên tố nhỏ hơn 2011.Người thua cuộc là người đến lượt mình không còn viên sỏi nào để nhặt.Hỏi phải chơi như thế nào để người chơi thứ nhất luôn thắng?

Bài 2

 Cho đa giác 2012 cạnh A1A2A3...A2012 và một điểm O nằm trong đa giác.Các cạnh của đa giác được đánh số đo một cách tùy ý bởi các số1,2,3,...,2012.Người ta cũng đánh số các đoạn thẳngOA1;OA2;...;OA2012 bằng chính các số trên.Hai cách đánh số này hoàn toàn độc lập với nhau.Hỏi có thể đánh số theo một cách nào đó để cho tất cả các tam giác OA1A2;OA2A3;...;OA2012A1có chu vi bằng nhau hay không?

3

Bài 1

Làm theo các bước sau:

Bước 1: Người 1 bốc 2003 viên sỏi.
Như vậy còn lại 8 viên sỏi trên bàn.

Bước 2: 
Trường Hợp 1: Nếu người 2 bốc số sỏi trong các số 1, 3, 5, 7 thì bốc nốt số sỏi còn lại thì người 1 thắng.
Trường Hợp 2: Nếu người 2 bốc 2 viên sỏi thì còn lại 6 viên. Người 1 bốc tiếp 2 viên thì sẽ còn lại 4 viên. Sau lượt bốc của người 2, người 1 có thể bốc nốt số sỏi còn lại.

Làm theo cách đó, người 1 luôn thắng

7 tháng 9 2017

B1: Người 1 bốc 2003 viên sỏi.
Như vậy còn lại 8 viên sỏi trên bàn.

B2: 
TH1: Nếu người 2 bốc số sỏi trong các số 1, 3, 5, 7 thì bốc nốt số sỏi còn lại thì người 1 thắng.
TH2: Nếu người 2 bốc 2 viên sỏi thì còn lại 6 viên. Người 1 bốc tiếp 2 viên thì sẽ còn lại 4 viên. Sau lượt bốc của người 2, người 1 có thể bốc nốt số sỏi còn lại.
 

18 tháng 6 2023

 Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập hợp các viên sỏi trong cùng một đống sỏi và \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) lần lượt là số dư của số viên sỏi trong đống đó khi chia cho 3. Khi đó \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\)

 Nghĩa là \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau. Ta sẽ xét trường hợp tổng quát, là số sỏi trong mỗi đống thỏa mãn \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau (chứ không chỉ riêng TH 10, 11, 12). Giả sử \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\). Có tất cả 3 trường hợp xảy ra của phép biến đổi:

TH1: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và B, sau đó thêm vào đống C viên. Khi đó sau phép biến đổi, \(f\left(A\right)=0,f\left(B\right)=1,f\left(C\right)=2\).

TH2: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống B và C, sau đó thêm vào đống A. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

TH3: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và C, sau đó thêm vào đống B. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

 Như vậy, từ vị trí ban đầu, cho dù ta thực hiện phép biến đổi như thế nào thì \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) vẫn luôn đôi một khác nhau. Chính vì vậy, không thể xảy ra trường hợp 3 đống sỏi có số sỏi bằng nhau vì khi đó \(f\left(A\right)=f\left(B\right)=f\left(C\right)\)