K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Ta có:\(n^2+2n-6=n^2-4n+6n-24+18\)

\(=n\left(n-4\right)+6\left(n-4\right)+18\)

\(=\left(n+6\right)\left(n-4\right)+18\)

Để \(\left(n^2+2n-6\right)⋮\left(n-4\right)\) thì \(18⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(18\right)=\left\{-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-14,-5,-2,1,2,3,5,6,7,10,13,22\right\}\)

.Vì x là số tự nhiên nên \(x\in\left\{1,2,3,5,6,7,10,13,22\right\}\) thỏa mãn

11 tháng 11 2015

aaaaa=10000a+1000a+100a+10a+a=a(10000+1000+100+10=111111a=15873.7.a

=>aaaaaa chia hết cho 7

11 tháng 11 2015

a) aaaaaa = a . 111111 = a . 7 . 15873 chia hết cho 7

b) a = 3

c) Ta có 

( n + 3 ) ( n + 6 ) = ( n + 3 ) n + ( n + 3 ) 6 

                           = n2 + 3n + 6n + 18

                           = n2 + 9n + 18

                          = n2 + 9( n + 2 )

Ta xét

Nếu n = 2k thì 

n2 là số chẵn => chia hết cho 2

n + 2 là số chẵn => 9( n + 2 ) chia hết cho 2

=> n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 ( 1 )

Nếu n = 2k + 1 thì 

n2 là số lẻ

n + 2 là số lẻ => 9( n + 2 ) là số lẻ

Do lẻ + lẻ = chẵn nên n2 + 9( n + 2 ) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra với mọi n thì ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

Ta thấy n + n2 = n x ( n + 1 ) . Tích của 2 só tự nhiên liên tiếp chỉ tận cùng = 0 , 2 , 6 do đó n2 + n + 6 chỉ tận cùng = 6 , 8 ,2 

ko chia hết cho 5

Mik viết lại nha :

  \(2n+n+6\)

\(=2n-2n+3n+6\)

\(=3n+6\)

\(=3\left(n+6\right)\)

=> \(2n+n+6\)chia hết cho 3 chứ ko chia hết cho 5 ( đpcm )

31 tháng 7 2016

n + 6 chia hết cho n

Do n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

Mà n thuộc N => \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

15 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 là số lẻ; \(n\in N\)nên \(2n+1\ge1\)=> \(2n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

22 tháng 11 2016

n+6 chi het cho n

Do n chia het cho n =>6 chia het cho n

Ma n thuoc N=>nE{1;2;3;6}

15 chia het cho 2n+1

Mà 2n+1 là số lẻ:n E N nen 2n + 1>_ 1 => 2n +1 E { 1;3;5;15 }

=> 2n E { 0;2;4;14 }

=> n E { 0;1;2;7 }

1 tháng 11 2015

n+1 chia hết cho n+1

Mà n+4 chia hết cho n+1

=>(n+4)-(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc {1;3}

=>  n thuộc {0;2}

25 tháng 10 2015

a. n+3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

=> n thuộc {1; 3}

b, n+6 chia hết cho n+2

=> n+2+4 chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(4)

n+2n
1KTM
20
4     2

KL: n thuộc {0; 2}

25 tháng 10 2015

a) n + 3 chia hết cho n mà n chia hết cho n => 3 chia hết cho n => n là ước của 3.

Ư(3) = {1 ; 3}

Vậy n = 1 ; 3 

b) n + 6 chia hết cho n + 2.

n + 6 = n + 2 + 4

n + 6 chia hết cho 2 mà n + 2 chia hết cho n + 2  => 4 chia hết cho n + 2 => n + 2 là ước của 4.

Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }

n = (-1) ; 0 ; 2

mà n là số tự nhiên => n = 0 ; 2

 

13 tháng 4 2016

3n+10 chia het cho n+2

n+2 chia het cho n+2

=>3n+6 chia het cho n+2

=>3n+10-3n-6 chia het cho n+2

=>4 chia het cho n+2

=>n+2= -1 ; -4 ; 1 ; 4

Mà n là stn=>n+2 là stn 

=>n+2=1 ; 4

=>n= -1 ; 2

Ma n la stn

=> n=2

nhớ k cho mink nhé

13 tháng 4 2016

 Ta có  3n+10 chia hết n+2

    => 3n+10- 3(n+2) chia hết n+2

    => 3n+10-3n-6 chia hết n+2

=> 4 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước 4

=> n+2= -4;-2;-1;1;2;4

=>  n   = -6;-4;-3;-1;0;2

=> n   = 

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe