K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đáp án là:

Giá trị tuyệt đối của 1 là 1.

Giá trị tuyệt đối của -1 là 1.

Giá trị tuyệt đối của -5 là 5.

Giá trị tuyệt đối của 5 là 5.

Giá trị tuyệt đối của -3 là 3.

Giá trị tuyệt đối của 2 là 2.

10 tháng 11 2017

\(\left|1\right|=1\)

\(\left|-1\right|=1\)

\(\left|-5\right|=5\)

\(\left|5\right|=5\)

\(\left|-3\right|=3\)

\(\left|2\right|=2\)

nhớ nha \(5\) k đấy  Huỳnh Nguyễn Gia Hân

23 tháng 7 2018

\(|x-3|=4-x\left(x\le4\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=4-x\\x-3=-4+x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+x=4+3\\x-x=-4+3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=7\\0=-1\left(vn\right)\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{7}{2}}\)

Vậy x=\(\frac{7}{2}\)

23 tháng 7 2018

    \(\left|x-3\right|=4-x\)

Nếu  \(x< 3\)thì phương trình tương đương với:

       \(3-x=4-x\)

\(\Leftrightarrow\)\(0x=1\)vô lí

Nếu \(x\ge3\)thì pt tương đương với:

       \(x-3=4-x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=7\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{7}{2}\)(t/m)

Vậy...

18 tháng 4 2016

1)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

2)

(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40

3)Số đối

2/3 là -2/3

-0.25 là 0.25 

4) Nghịch đảo:

5/7 là 7/5

-3 là -1/3

5)  

3/50=6/100=6%

18 tháng 4 2016

Câu 1:

Ư(-5)={-5;-1;1;5}

Câu 2:

(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40

Câu 3: 

Số đối của 2/3 là -2/3

Số đối của -0,25 là 0,25

Câu 4:

Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5

Số nghịch đảo của -3 là -1/3

Câu 5:

3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%

29 tháng 6 2023

Giá trị tuyệt đối của -3,14 là 3,14 

Giá trị tuyệt đối của 41 là 41 

Giá trị tuyệt đối của -5 là 5 

Giá trị tuyệt đối của 1,(2) là 1,(2) 

Giá trị tuyệt đối của \(-\sqrt{5}\)  là \(\sqrt{5}\)

29 tháng 6 2023

`->` `|-3,14| =3,14`

`->` `|41|=41`

`->` `|-5|=5`

`->` `|1,2|=1,2`

`->` `|-\sqrt5|=\sqrt5`

$---------$

`|A|=A` và `|-A|=A`

2 tháng 8 2017

a) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=0\\\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\end{cases}}=\hept{\begin{cases}\left|\frac{5}{4}x\right|=\frac{7}{2}\\\left|\frac{5}{8}x\right|=\frac{-3}{5}\end{cases}=\hept{\begin{cases}x=\frac{14}{5}\\x=\frac{-24}{25}\end{cases}}}\)

b) \(\left|\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}\right|-\left|\frac{1}{2}x+5\right|=0\) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}\right|=0\\\left|\frac{1}{2}x+5\right|=0\end{cases}}=\hept{\begin{cases}\left|\frac{7}{8}x\right|=\frac{-5}{6}\\\left|\frac{1}{2}x\right|=-5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-20}{21}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)