K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8
1. Tạo cảm giác hứng thú khi đọc sách

Việc đọc sách có thể hữu ích với người này, nhưng cũng có thể khiến người khác cảm thấy nhàm chán, lý do là vì không phải ai cũng có hứng thú và niềm đam mê với những cuốn sách. Việc đầu tiên bạn cần làm để hình thành thói quen đọc sách chính là tạo sự thoải mái cho bản thân. Bạn nên bắt đầu với những cuốn sách có nội dung đơn giản, hấp dẫn để giúp bản thân trở nên hứng thú và thư giãn hơn trong quá trình đọc sách. Khi đã rèn được phương pháp đọc sách, bạn có thể đọc những cuốn sách khó hơn, liên quan đến chuyên ngành, lĩnh vực của bạn.

2. Thiết lập thời gian đọc phù hợp

Dù là với hoạt động nào đi nữa, bạn đều cần thiết lập một khoảng thời gian riêng cho việc đó để dần khiến nó trở thành một thói quen. Nếu bạn quá bận rộn và không có nhiều thời gian, bạn chỉ cần dành ra ít nhất khoảng 10 - 15 phút mỗi ngày để đọc sách. Bạn có thể đọc trong bữa ăn sáng, khi nghỉ trưa hoặc trước khi đi ngủ. Dần dần bạn sẽ quen với việc đọc sách và thời gian cũng sẽ tăng lên, từ đó hình thành được thói quen tốt cho bản thân.

3. Xem sách như người bạn đồng hành

Hãy luôn mang theo một cuốn sách yêu thích bên mình để bạn có thể đọc sách bất cứ lúc nào. Nếu bạn cảm thấy bất tiện khi mang theo những quyển sách dày cộp, bạn có thể lựa chọn những thiết bị điện tử chuyên dụng để đọc sách như Kindle, Nook… Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể đọc sách online thông qua các ứng dụng được cài đặt ngay trong điện thoại của mình.

4. Chọn lọc sách hay để đọc

Khi bạn có sẵn một danh sách các cuốn sách hay bạn muốn đọc, bạn sẽ chú tâm hơn đến việc đọc sách mà không phải lo lắng rằng đọc hết quyển sách này thì phải đọc quyển nào tiếp theo. Nó sẽ giúp việc đọc sách của bạn liền mạch, thông suốt, không bị gián đoạn và mang lại hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, khi bạn đọc nhiều quyển sách trong một thời gian dài, bạn sẽ dần quen với công việc này và xem nó như một thói quen không thể thiếu.

5. Nghiêm túc với việc đọc sách

Nếu bạn chỉ đọc sách khi bạn có hứng thú hay khi bạn có thời gian rảnh, thì việc đọc sách sẽ không đạt hiệu quả cao, đồng thời cũng không mang lại lợi ích gì cho bạn. Khi bạn muốn hình thành thói quen đọc sách cho bản thân, bạn cần phải đặt ra mục tiêu, xác định phương hướng, từ đó lên kế hoạch cụ thể những việc cần làm với thời hạn rõ ràng. Bạn cần phải nghiêm túc với việc đọc sách, để có thể đạt được mục tiêu và hoàn thành kế hoạch đã đề ra. 

6. Lựa chọn không gian đọc yên tĩnh

Không gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đọc sách. Một không gian yên tĩnh, thoáng mát, không quá đông người sẽ giúp việc đọc sách của bạn đạt hiệu quả cao hơn. Bạn có thể đọc ở phòng riêng tại nhà, đến thư viện hoặc ra các quán cafe sách. Bên cạnh đó, sử dụng tai nghe và lắng nghe các âm thanh như tiếng mưa, tiếng sóng vỗ, nhạc không lời,... cũng sẽ giúp bạn tập trung hơn vào cuốn sách.

7. Lựa chọn sách giấy để đọc

Làm thế nào để hình thành thói quen đọc sách? Bạn hãy thử đọc những cuốn sách giấy nhé. Việc đọc sách giấy truyền thống sẽ giúp bạn tránh xa những thiết bị điện tử gây phân tâm như máy tính, điện thoại, tivi… Đồng thời, bạn có thể ghi chú trực tiếp vào cuốn sách mình đang đọc những thông tin quan trọng cần lưu ý. Bằng cách này, bạn đang tạo ra cuộc hội thoại hai chiều với cuốn sách và cả tác giả, giúp việc nắm bắt nội dung hiệu quả hơn. Đặc biệt, cảm giác vừa đọc sách vừa ngửi mùi giấy sẽ giúp tâm trạng của bạn thư giãn hơn nhiều.

8. Viết review sách sau khi đọc

Sau khi kết thúc một cuốn sách, bạn hãy viết một bài tóm tắt ngắn gọn nội dung vừa đọc. Việc này sẽ giúp bạn kiểm tra thử mình đã thực sự tập trung đọc sách hay chưa cũng như lọc ra những phần hay nhất của cuốn sách. Đồng thời, bạn có thể chia sẻ những đoạn văn tóm tắt sách này cho người khác để tiếp thêm động lực đọc sách cho bản thân. Ngoài ra, việc viết review sách còn có thể hỗ trợ bạn nâng cao kỹ năng viết của mình. 

9. Mua sách và để dành ở nhà

Cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách? Mua sách và để dành thật nhiều cũng là một phương pháp giúp bạn hình thành thói quen đọc sách. Khi bạn mua trước những cuốn sách mình thích, bạn sẽ không cần đắn đo, mất thời gian để tìm kiếm đầu sách mới sau khi đọc hết. Ngoài ra, khi bạn cảm thấy lười đọc sách, những cuốn sách chất đầy trên giá sẽ là động lực để bạn đọc hết chúng bởi vì bạn đã mua và không thể nào lãng phí số tiền mình đã bỏ ra. Phương pháp này sẽ cực kỳ hiệu quả đối với những ai có thói quen tiết kiệm tiền nhé.

10. Tuân thủ kế hoạch đọc sách mỗi ngày

Để tạo thói quen đọc sách không phải là điều dễ dàng, bạn cần phải lập một kế hoạch chi tiết và thực hiện theo đúng những mục mình đã đề ra. Ví dụ như mỗi ngày bạn phải đọc bao nhiêu trang sách, hôm nay bạn sẽ dành bao nhiêu phút để đọc sách, khung giờ nào bạn sẽ đọc sách… Giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy khó khăn và muốn bỏ cuộc, tuy nhiên, hãy cố gắng duy trì những điều bạn đã lên kế hoạch. Việc này không chỉ giúp bạn hình thành được thói quen đọc sách, mà còn rèn luyện thêm tính kỷ luật cho bản thân.

Đầu tiên, để giải đáp câu hỏi cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách, bạn cần phải mua sách. Bạn có thể mua sách trực tiếp tại các nhà sách, hội sách, hay trực tuyến qua các trang thương mại điện tử, mạng xã hội. Một trong những website được nhiều bạn trẻ lựa chọn để mua sách chính là Tiki - trang thương mại điện tử uy tín hàng đầu Việt Nam. Tại đây bạn có thể tìm mua bất kỳ mặt hàng nào, bao gồm cả sách. Tiki cung cấp gần như đầy đủ các thể loại sách, ví dụ như truyện tranh, truyện kinh dị, văn học Việt Nam, văn học nước ngoài… đến từ nhiều nhà xuất bản khác nhau. Bên cạnh đó, khi mua sắm trên Tiki và thanh toán bằng ví điện tử ZaloPay, bạn sẽ được tận hưởng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và có thể tối ưu chi phí khi mua sắm. 

3 tháng 8
1. Tạo cảm giác hứng thú khi đọc sách

Việc đọc sách có thể hữu ích với người này, nhưng cũng có thể khiến người khác cảm thấy nhàm chán, lý do là vì không phải ai cũng có hứng thú và niềm đam mê với những cuốn sách. Việc đầu tiên bạn cần làm để hình thành thói quen đọc sách chính là tạo sự thoải mái cho bản thân. Bạn nên bắt đầu với những cuốn sách có nội dung đơn giản, hấp dẫn để giúp bản thân trở nên hứng thú và thư giãn hơn trong quá trình đọc sách. Khi đã rèn được phương pháp đọc sách, bạn có thể đọc những cuốn sách khó hơn, liên quan đến chuyên ngành, lĩnh vực của bạn.

2. Thiết lập thời gian đọc phù hợp

Dù là với hoạt động nào đi nữa, bạn đều cần thiết lập một khoảng thời gian riêng cho việc đó để dần khiến nó trở thành một thói quen. Nếu bạn quá bận rộn và không có nhiều thời gian, bạn chỉ cần dành ra ít nhất khoảng 10 - 15 phút mỗi ngày để đọc sách. Bạn có thể đọc trong bữa ăn sáng, khi nghỉ trưa hoặc trước khi đi ngủ. Dần dần bạn sẽ quen với việc đọc sách và thời gian cũng sẽ tăng lên, từ đó hình thành được thói quen tốt cho bản thân.

3. Xem sách như người bạn đồng hành

Hãy luôn mang theo một cuốn sách yêu thích bên mình để bạn có thể đọc sách bất cứ lúc nào. Nếu bạn cảm thấy bất tiện khi mang theo những quyển sách dày cộp, bạn có thể lựa chọn những thiết bị điện tử chuyên dụng để đọc sách như Kindle, Nook… Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể đọc sách online thông qua các ứng dụng được cài đặt ngay trong điện thoại của mình.

4. Chọn lọc sách hay để đọc

Khi bạn có sẵn một danh sách các cuốn sách hay bạn muốn đọc, bạn sẽ chú tâm hơn đến việc đọc sách mà không phải lo lắng rằng đọc hết quyển sách này thì phải đọc quyển nào tiếp theo. Nó sẽ giúp việc đọc sách của bạn liền mạch, thông suốt, không bị gián đoạn và mang lại hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, khi bạn đọc nhiều quyển sách trong một thời gian dài, bạn sẽ dần quen với công việc này và xem nó như một thói quen không thể thiếu.

5. Nghiêm túc với việc đọc sách

Nếu bạn chỉ đọc sách khi bạn có hứng thú hay khi bạn có thời gian rảnh, thì việc đọc sách sẽ không đạt hiệu quả cao, đồng thời cũng không mang lại lợi ích gì cho bạn. Khi bạn muốn hình thành thói quen đọc sách cho bản thân, bạn cần phải đặt ra mục tiêu, xác định phương hướng, từ đó lên kế hoạch cụ thể những việc cần làm với thời hạn rõ ràng. Bạn cần phải nghiêm túc với việc đọc sách, để có thể đạt được mục tiêu và hoàn thành kế hoạch đã đề ra. 

6. Lựa chọn không gian đọc yên tĩnh

Không gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đọc sách. Một không gian yên tĩnh, thoáng mát, không quá đông người sẽ giúp việc đọc sách của bạn đạt hiệu quả cao hơn. Bạn có thể đọc ở phòng riêng tại nhà, đến thư viện hoặc ra các quán cafe sách. Bên cạnh đó, sử dụng tai nghe và lắng nghe các âm thanh như tiếng mưa, tiếng sóng vỗ, nhạc không lời,... cũng sẽ giúp bạn tập trung hơn vào cuốn sách.

7. Lựa chọn sách giấy để đọc

Làm thế nào để hình thành thói quen đọc sách? Bạn hãy thử đọc những cuốn sách giấy nhé. Việc đọc sách giấy truyền thống sẽ giúp bạn tránh xa những thiết bị điện tử gây phân tâm như máy tính, điện thoại, tivi… Đồng thời, bạn có thể ghi chú trực tiếp vào cuốn sách mình đang đọc những thông tin quan trọng cần lưu ý. Bằng cách này, bạn đang tạo ra cuộc hội thoại hai chiều với cuốn sách và cả tác giả, giúp việc nắm bắt nội dung hiệu quả hơn. Đặc biệt, cảm giác vừa đọc sách vừa ngửi mùi giấy sẽ giúp tâm trạng của bạn thư giãn hơn nhiều.

8. Viết review sách sau khi đọc

Sau khi kết thúc một cuốn sách, bạn hãy viết một bài tóm tắt ngắn gọn nội dung vừa đọc. Việc này sẽ giúp bạn kiểm tra thử mình đã thực sự tập trung đọc sách hay chưa cũng như lọc ra những phần hay nhất của cuốn sách. Đồng thời, bạn có thể chia sẻ những đoạn văn tóm tắt sách này cho người khác để tiếp thêm động lực đọc sách cho bản thân. Ngoài ra, việc viết review sách còn có thể hỗ trợ bạn nâng cao kỹ năng viết của mình. 

9. Mua sách và để dành ở nhà

Cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách? Mua sách và để dành thật nhiều cũng là một phương pháp giúp bạn hình thành thói quen đọc sách. Khi bạn mua trước những cuốn sách mình thích, bạn sẽ không cần đắn đo, mất thời gian để tìm kiếm đầu sách mới sau khi đọc hết. Ngoài ra, khi bạn cảm thấy lười đọc sách, những cuốn sách chất đầy trên giá sẽ là động lực để bạn đọc hết chúng bởi vì bạn đã mua và không thể nào lãng phí số tiền mình đã bỏ ra. Phương pháp này sẽ cực kỳ hiệu quả đối với những ai có thói quen tiết kiệm tiền nhé.

10. Tuân thủ kế hoạch đọc sách mỗi ngày

Để tạo thói quen đọc sách không phải là điều dễ dàng, bạn cần phải lập một kế hoạch chi tiết và thực hiện theo đúng những mục mình đã đề ra. Ví dụ như mỗi ngày bạn phải đọc bao nhiêu trang sách, hôm nay bạn sẽ dành bao nhiêu phút để đọc sách, khung giờ nào bạn sẽ đọc sách… Giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy khó khăn và muốn bỏ cuộc, tuy nhiên, hãy cố gắng duy trì những điều bạn đã lên kế hoạch. Việc này không chỉ giúp bạn hình thành được thói quen đọc sách, mà còn rèn luyện thêm tính kỷ luật cho bản thân.

Đầu tiên, để giải đáp câu hỏi cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách, bạn cần phải mua sách. Bạn có thể mua sách trực tiếp tại các nhà sách, hội sách, hay trực tuyến qua các trang thương mại điện tử, mạng xã hội. Một trong những website được nhiều bạn trẻ lựa chọn để mua sách chính là Tiki - trang thương mại điện tử uy tín hàng đầu Việt Nam. Tại đây bạn có thể tìm mua bất kỳ mặt hàng nào, bao gồm cả sách. Tiki cung cấp gần như đầy đủ các thể loại sách, ví dụ như truyện tranh, truyện kinh dị, văn học Việt Nam, văn học nước ngoài… đến từ nhiều nhà xuất bản khác nhau. Bên cạnh đó, khi mua sắm trên Tiki và thanh toán bằng ví điện tử ZaloPay, bạn sẽ được tận hưởng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và có thể tối ưu chi phí khi mua sắm. 

 
26 tháng 12 2023

- Thành lập nhóm và phân công công việc.

- Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.

- Thống nhất thời gian, địa điểm và mục tiêu buổi thảo luận.

Bước 2: Thảo luận

- Trình bày ý kiến

- Phản hồi các ý kiến

- Thống nhất giải pháp

4 tháng 10 2021

Tham khảo:

Tạo sự thoải mái khi đọc sách. ...Thiết lập thời gian đọc sách riêng cho mình. ...Tạo danh sách những cuốn sách bạn muốn đọc. ...Theo dõi tiến trình đọc. ...Tìm hoặc tự tạo không gian đọc sách yên tĩnh. ...Coi sách như người bạn đồng hành. ...
4 tháng 10 2021

Tạo sự thoải mái khi đọc sách. ...
Thiết lập thời gian đọc sách riêng cho mình. ...
Tạo danh sách những cuốn sách bạn muốn đọc. ...
Theo dõi tiến trình đọc. ...
Tìm hoặc tự tạo không gian đọc sách yên tĩnh. ...
Coi sách như người bạn đồng hành. ...

3 tháng 10 2021

Tham khảo:

Tạo sự thoải mái khi đọc sách. ...Thiết lập thời gian đọc sách riêng cho mình. ...Tạo danh sách những cuốn sách bạn muốn đọc. ...Theo dõi tiến trình đọc. ...Tìm hoặc tự tạo không gian đọc sách yên tĩnh. ...Coi sách như người bạn đồng hành. ...
3 tháng 10 2021

giúp mik đi mn

 

Thói quen nào> 

28 tháng 4 2022

Thói quên vứt rác bừa bãi

Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.

I.  Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:

1. Văn bản:

- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

- Các loại văn bản:

+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)

+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ  

2. Đọc hiểu văn bản:

a) Mục đích:

Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:

+ Thu thập, chiết xuất thông tin

+ Phân tích, lí giải văn bản

+ Phản hồi và đánh giá

  b) Cấu trúc bài đọc hiểu:

- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch

- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:

+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...

+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản

Khi trả lời:

+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời

+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.

+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.

II. Các dạng đọc hiểu văn bản.

1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản

- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản

Dạng câu hỏi: Văn bản  đề cập đến điều gì?

                        Hãy xác định đề tài của văn bản.

             

- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản

+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...

+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính

           

* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề

- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)

+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...

+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định

- Đặt nhan đề cho văn bản

Cách làm:  + thể hiện được nội dung chính

                  + hình thức ngắn gọn, hấp dẫn

2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản

a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt

Dạng câu hỏi - cách làm

- Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính

- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.

11 tháng 12 2021

dài vậy

25 tháng 11 2021

Đầu tiên thì mình vẫn nên giải nghĩa nó là gì? Đúng không nào?

Sau đó thì chúng mình sẽ đưa ra những lí do cần hình thành thói quen học? Nó sẽ giúp mình cái gì đấy? Ví dụ như giúp quản lí thời gian hợp lí hơn, tạo nên sự hứng thú với bài học, chủ động hơn,..

Rồi tới cách thức hình thành thói quen học. Chẳng hạn như là xây dựng cho mình một thời gian biểu hợp lí nè, rồi học tập trung và có kế hoạch,...

25 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

13 tháng 8 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

13 tháng 8 2018

- Cậu ơi =)) Viết sai chính tả :> Tớ nghĩ cậu không phải TRUE FAN. [ Fan theo phong trào là một ví dụ ]