K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

có dư số 1 ko bạn

11 tháng 6 2019

Giả sử cả ba bđt đều đúng 

Ta có a+b<c+da+b<c+d và ab+cd>(a+b)(c+d)ab+cd>(a+b)(c+d)

→ab+cd>(a+b)2≥4ab→ab+cd>(a+b)2≥4ab (BĐT Cauchy)

→cd≥3ab→cd≥3ab  (1)(1)

-------

Ta có (a+b)cd<(c+d)ab(a+b)cd<(c+d)ab và (c+d)(a+b)<ab+cd(c+d)(a+b)<ab+cd

→(a+b)2.cd<(c+d)(a+b)ab<(ab+cd)ab→(a+b)2.cd<(c+d)(a+b)ab<(ab+cd)ab

Mà (a+b)2.cd≥4abcd(a+b)2.cd≥4abcd  (BĐT Cauchy)

→(ab+cd)ab>4abcd→(ab+cd)ab>4abcd

→ab>3cd→ab>3cd (2)(2)

(1);(2)→ab+cd>4(ab+cd)→ab+cd<0:(1);(2)→ab+cd>4(ab+cd)→ab+cd<0:Mâu thuẫn với giả thiết a,b,c,da,b,c,d dương

→đpcmGiả sử cả ba bđt đều đúng 

Ta có a+b<c+da+b<c+d và ab+cd>(a+b)(c+d)ab+cd>(a+b)(c+d)

→ab+cd>(a+b)2≥4ab→ab+cd>(a+b)2≥4ab (BĐT Cauchy)

→cd≥3ab→cd≥3ab  (1)(1)

-------

Ta có (a+b)cd<(c+d)ab(a+b)cd<(c+d)ab và (c+d)(a+b)<ab+cd(c+d)(a+b)<ab+cd

→(a+b)2.cd<(c+d)(a+b)ab<(ab+cd)ab→(a+b)2.cd<(c+d)(a+b)ab<(ab+cd)ab

Mà (a+b)2.cd≥4abcd(a+b)2.cd≥4abcd  (BĐT Cauchy)

→(ab+cd)ab>4abcd→(ab+cd)ab>4abcd

→ab>3cd→ab>3cd (2)(2)

(1);(2)→ab+cd>4(ab+cd)→ab+cd<0:(1);(2)→ab+cd>4(ab+cd)→ab+cd<0:Mâu thuẫn với giả thiết a,b,c,da,b,c,d dương

→đpcm

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Giải sử cả ba BĐT đều đúng 

Ta có : a + b < c + d và ab + cd > ( a + b )( c + d )

=> ab + cd > ( a + b )2 ≥ 4ab ( BĐT Cauchy )

=> cd ≥ 3ab (1)

Ta có : ( a + b )cd < ( c + d )ab và ( c + d )( a + b ) < ab + cd 

=> ( a + b )2 .cd < ( c + d )( a + b )ab < ( ab + cd )ab

Mà ( a + b )2 .cd ≥ 4abcd ( BĐT Cauchy ) 

=> ( ab + cd )ab > 4abcd

=> ab > 3cd (2)

Từ (1) và (2) => ab + cd > 4( ab + cd ) => ab + cd < 0 mâu thuẫn với giả thiết a,b,c,d 

=> Không thể đồng thời xảy ra cả ba BĐT trên ( đpcm )

6 tháng 1 2021

Gọi I là trung điểm của OA.

Có AB,AC là tiếp tuyến của (O;R)

=> OB⊥AB; OC⊥CA

Xét △ABO vuông tại B có BI là đường trung tuyến

=> BI = IO =IA (1)

Xét △ACO vuông tại C có CI là đường trung tuyến 

=> CI =IO =IA (2)

Từ (1) và (2) => IB = IC=IA = IO

=> A,B,O,C cùng nằm trên một đường tròn.

 

28 tháng 4 2017

EASY

24 tháng 5 2017

dễ thì làm đi

15 tháng 8 2018

http://123link.pro/CXyvaQM

4 tháng 4 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua A với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [I, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, D'] A = (-4.82, 9) A = (-4.82, 9) A = (-4.82, 9) D = (6.09, 9) D = (6.09, 9) D = (6.09, 9) Điểm I: Trung điểm của f Điểm I: Trung điểm của f Điểm I: Trung điểm của f Điểm O: Điểm trên h Điểm O: Điểm trên h Điểm O: Điểm trên h Điểm B: Giao điểm của c, g Điểm B: Giao điểm của c, g Điểm B: Giao điểm của c, g Điểm C: Giao điểm của c, g Điểm C: Giao điểm của c, g Điểm C: Giao điểm của c, g Điểm E: Giao điểm của m, l Điểm E: Giao điểm của m, l Điểm E: Giao điểm của m, l Điểm D': D đối xứng qua k Điểm D': D đối xứng qua k Điểm D': D đối xứng qua k

a. Ta thấy ngay \(\widehat{IAB}=\widehat{ICA}\) (Cùng chắn cung AB)

Vậy thì \(\Delta AIB\sim\Delta CIA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IA}{IC}=\frac{IB}{IA}\Rightarrow IB.IB=IA^2=a^2\)

Vậy IB.IC không đổi.

b.Ta thấy CI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên tam giác CAD cân tại C. Vậy \(\widehat{CDA}=\widehat{CAD}\) 

Gọi E là giao điểm của AB và CD. Ta có \(\widehat{DAE}=\widehat{ACI}\left(cmt\right)\) nên ta có:

\(\widehat{DAE}+\widehat{EDA}=\widehat{ACI}+\widehat{IAC}=90^o\Rightarrow\widehat{AED}=180^o-90^o=90^o.\)

Vậy AE là đường cao tam giác ADC. Vậy B là trực tâm của tam giác này.

Xét tam giác ABC có: \(CD⊥AB;AD⊥BC;BD⊥AC\), suy ra D là trực tâm của tam giác.

c) Do D' đối xứng với D qua AC nên \(\widehat{D'CA}=\widehat{DCA}\)

Lại có \(\widehat{DCA}=\widehat{DBE}\) (Cùng phụ góc BDC)

Mà \(\widehat{DBE}=\widehat{ABD'}\) (Đối đỉnh) nên \(\widehat{ABD'}=\widehat{D'CA}\)

Xét tứ giác D'CBA có \(\widehat{ABD'}=\widehat{D'CA}\) nên nó là tứ giác nội tiếp. Vậy D thuộc đường tròn qua A, B, C hay thuộc đường tròn (O).

13 tháng 10 2017

Đề bài đúng mà bạn..có sai đâu...mình tính vẫn ra được kết quả cuối cùng

11 tháng 10 2017

Viết đề............

bài 2 đề sai cmnr

23 tháng 4 2016

nếu p=2 loại

p=3 thỏa mãn

p>3 thì p lẻ và k chia hết cho 3

nên p2 chia 3 dư 1

2 đồng dư với -1 mod 3 vì p lẻ nên 2p đồng dư vs -1 mod 3

do đó p2+2p chia hết cho 3 mà nó lớn hơn 1 nên là hợp số

vậy p=3