K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Tóm lại chữ số đó là voi hạn 

17 tháng 9 2017
 

c1:Giả sử số số nguyên tố là hữu hạn thì ta xét số A bằng tích của tất cả các số nguyên tố đó cộng 1. Rõ ràng A nằm ngoài tập hợp các số nguyên tố (vì lớn hơn tất cả các số nguyên tố) nên nó không phải là số nguyên tố. Gọi B là ước số nhỏ nhất của A. Đến lượt B cũng không phải là số nguyên tố vì ta có thể thấy A không chia hết cho số nguyên tố nào (trong tập hợp hữu hạn các số nguyên tố, như đã giả thiết). Vậy B phải chia hết cho một số C. Số C này, dĩ nhiên là ước số của A, và nhỏ hơn B, mâu thuẫn. Tóm lại số số nguyên tố phải là vô hạn.
c2:đầu tiên chứng minh định lý sau:
-ước số tụ nhiên nhỏ nhất khác 1 của một số tự nhiên lớn hơn 1 là một số nguyên tố
giả sử a là một số tự nhiên lớn hơn 1.Gọi p là ước số tự nhiên khác 1 của a, nếu a không là số nguyên tố thì vì p>1 nên nó phải là hợp số nghĩa là nó phải có một ước số p1, sao cho 1<p1<p.Nhưng khi đó p1 cũng là một ước số của a điều này mâu thuẫn với giả thiết rằng p là ước số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 của a.Vậy p phải là số nguyên tố
- bây giờ là phần chứng minh định lý có vô số số nguyên tố:
- giả sử tập hợp số nguyên tố T là hữu hạn và gồm các phần tử: p1,p2,p3,p4............pm ta lập tích của chúng và cộng 1 để được
- n=(p1.p2.p3.p4.........pm)+1
theo định lý trên(ước số tự nhiên nhỏ nhất khác 1 của n là một số nguyên tố p). p không thể là một trong các số p1,p2,p3,p4..........pm được vì n không chia hết cho các số đó.Vậy p phải nằm ngoài tập hợp T ,trái với giả thiết T gồm tất cả các số nguyên tố . vậy T không thể hữu hạn do đó nó vô hạn


 
20 tháng 2 2019

suy ra n-1 chia hết cho n-1 suy ra 3(n-1) chia hết cho n-1 hay 3n-3 chia hết cho n-1

mà 3n chia hết cho n-1 

suy ra 3n-(3n-3) chia hết cho n-1

suy ra 3 chia hết cho n-1 suy n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}

suy ra thuộc n thuộc {0;2;4;-2}

20 tháng 2 2019

suy ra 5n-1 chia hết chon+2

suy ra 5(n+2) chia hết cho n+2 hay 5n+10 chia hết cho n+2

suy ra 5n-1 chia hết cho n+2 hay(5n+10)-11 chia hết cho n+2

Mà 5n+10 chia hết cho n+2 suy ra 11 chia hết cho n+2 

suy ra n+2 thuộc Ư {-11;11;1;-1}

             n thuộc {-13;9;-1;-3}

14 tháng 7 2015

\(\subseteq\)\(\supseteq\): không là tập hợp con

\(\subset\)\(\supset\): tập hợp con

\(\in\): thuộc

7 tháng 3 2020

Ta thấy:

\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow x\cdot y=-6\)(1)

Mà x<0<y nên x là số âm, y là số dương(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,3\right);\left(-1;6\right);\left(-6,1\right);\left(-3,2\right)\right\}\)

Vậy..

7 tháng 3 2020

\(-\frac{2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-6\)

xét bảng :

x-11-22-33-66
y6-63-32-21-1

x < 0 < y

=> các cặp số (x;y) thỏa mãn là : (-1;6); (-2; 3); (-3; 2); (-6; 1)

24 tháng 7 2017

Với a=b+c.

=>a-b-c=0.

=>a*0=b*0 (đương nhiên và ko thể rút đc như trên)

Vậy....