K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2023

(-2).7-x=(-3)^2

(-2).7-x=9

      7-x=9:(-2)

      7-x=-4,5

         x=7-(-4,5)

         x=11,2

nhớ tích nhé

5 tháng 12 2023

(-2).7 - \(x\) = (-3)2

   -14 - \(x\) = 9

           \(x\) = -14 - 9

           \(x\) =  -23

 

5 tháng 2 2016

b2:

theo công thức: âm*âm= dương

                             dương * âm = âm

                           dương * dương = dương

Suy ra: x<7 và (x-7).(x+3) trái dấu6

nên x={ 6;5;4;3;2;1}

26 tháng 1 2019

1a) (x - 2)2 - 9 = 7

=> (x - 2)2 = 7 + 9

=> (x - 2)2 = 16

=> (x - 2)= 42

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=4\\x-2=-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

26 tháng 1 2019

1b) |x - 2| - 9 = 7

=> |x - 2| = 7 + 9

=> |x - 2| = 16

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=16\\x-2=-16\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=18\\x=-14\end{cases}}\)

22 tháng 1 2017

Bài 1

a)x-13+(-20)=-3

   x-13=(-3)-(-20)

   x-13=17

   x=17+13

   x=30

b)Ix-3I=3

   =>x-3=3

       x-3=-3

  =>x=6

      x=0

vậy x thuộc {0;6}

bài 2

Ta có: (3x+7) chia hết cho (x+2)

=> 3.x-9+7+9chia hết cho x+2

=>(3.x-9)+16 chia hết cho x+2

mà 3x-9 chia hết cho x+2

=>16 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(16)

=>x+2 thuộc {1;2;4;8;16}

x thuộc {-1;0;2;6;14}

22 tháng 1 2017

Bài 1

a) x=36

b)x thuộc {0;6}

19 tháng 3 2019

1a) \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{-5}{-6}\)

=> \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{5}{6}\)

=> (x - 3).6 = 5.(x + 7)

=> 6x - 18 = 5x + 35

=> 6x - 5x = 35 + 18

=> x = 53

b) \(\frac{x-7}{x+3}=\frac{4}{3}\)

=> (x - 7). 3 = (x + 3). 4

=> 3x - 21 = 4x + 12

=> 3x - 4x = 12 + 21

=> -x = 33

=> x = -33

c) \(\frac{x-10}{6}=-\frac{5}{18}\)

=> (x - 10) . 18 = -5 . 6

=> 18x - 180 = -30

=> 18x = -30 + 180

=> 18x = 150

=> x = 150 : 18 = 25/3

19 tháng 3 2019

d) \(\frac{x-2}{4}=\frac{25}{x-2}\)

=> (x - 2)(x - 2) = 25 . 4

=> (x - 2)2 = 100

=> (x - 2)2 = 102

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=10\\x-2=-10\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-8\end{cases}}\)

e) \(\frac{7}{x}=\frac{x}{28}\)

=> 7 . 28 = x . x

=> 196 = x2

=> x2 = 142

=> \(\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-14\end{cases}}\)

f) \(\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}\)

=> (40 + x) . 7 = (77 - x).6

=> 280 + 7x = 462 - 6x

=> 280 - 462 = -6x + 7x

=> -182 = x

=> x = -182