K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Ta có: \(x=\frac{12}{b-15}\).

a/ \(x\in\)Q => \(\frac{12}{b-15}\in\)Q => \(b-15\ne0\)=> \(b\ne15\)

b/ x \(\in\)Q+ => \(\frac{12}{b-15}\in\)Q+ => \(b-15>0\)=> \(b>15\)

c/ x \(\in\)Q- => \(\frac{12}{b-15}\in\)Q- => \(b-15< 0\)=> \(b< 15\)

d/ \(x=-1\)=> \(\frac{12}{b-15}=-1\)=> \(b-15=-12\)=> \(b=3\)

e/ \(x>1\)=> \(\frac{12}{b-15}>1\)=> \(b-15< 12\)=> \(\hept{\begin{cases}b< 27\\b\ne15\end{cases}}\)

17 tháng 9 2017

a] de \(\frac{12}{b-15}\)la so huu ti \(\Leftrightarrow\)b-15 khac 0    \(\Leftrightarrow\)b khac 1

b]de \(\frac{12}{b-15}\)la SHT duong \(\Leftrightarrow\)b-15 lon hon 0.    \(\Leftrightarrow\)b lon hon 15

c]de\(\frac{12}{b-15}\)la SHT duong      \(\Leftrightarrow\)b-15 nho hon o   \(\Leftrightarrow\)b nho hon 15

10 tháng 9 2020

a) để x là 1 số hữu tỉ 

\(\Rightarrow5⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow a-1=5\Leftrightarrow a=6\)

Với a = 6 thì x là một số hữu tỉ 

b) để x là một số hữu tỉ dương

\(\Rightarrow\frac{5}{a-1}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5>0\\a-1>0\end{cases}\Leftrightarrow a>1}\)

Với a>1 thì x là số hữu tỉ dương

c) để x là một số hữu tỉ âm

\(\Rightarrow\frac{5}{a-1}< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5< 0\left(l\right)\\a-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow a< 1}\)

Với a<1 thì x là số hữu tỉ âm

10 tháng 9 2020

\(x=\frac{5}{a-1}\left(a\inℤ\right)\)

a) Để x là một số hữu tỉ thì \(a-1\ne0\Rightarrow a\ne1\)

b) Để x là một số hữu tỉ dương thì \(\frac{5}{a-1}>0\)

=> a - 1 > 0

=> a > 1

c) Để x là một số hữu tỉ âm thì \(\frac{5}{a-1}< 0\)

=> a - 1 < 0

=> a < 1

16 tháng 6 2016

Vì \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{c}{d}\)  nên ad < bc     (1)

Xét tích 

a(b+d) = ab + ad       (2)

b(a+c)  = ba + bc        (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra 

a(b+d) < b(a+c)  do đó :  \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)     (4)

Tương tự ta có \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)    (5)

Từ (4),(5) ta được : \(\frac{a}{b}\)  < \(\frac{a+c}{b+d}\)  < \(\frac{c}{d}\)  

Hay x < z < y