K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

Nhân hóa và ẩn dụ 

4 tháng 4 2023

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là ẩn dụ. Trong đó, chú Rùa là biểu tượng cho con người luôn khao khát vượt qua giới hạn của mình và trở nên "đầy đủ" hơn. Việc tập bay của Rùa là biểu tượng cho sự khát khao vượt qua giới hạn của mình, nhưng đồng thời cũng cho thấy sự ngây ngô và thiếu hiểu biết của con người. Đôi cánh được tự làm của Rùa chỉ ra rằng việc cố gắng tự mình làm điều không thể của mình là dẫn đến thất bại. Chim ưng trong truyện là biểu tượng cho người có kiến thức, có thể chỉ đường và hướng dẫn người khác, đồng thời, hành động nhảy lên bay cao rồi bỏ Rùa ra để rơi vụt xuống tảng đá cho thấy sự cay đắng và thất bại khi vượt quá giới hạn của chính mình.

26 tháng 2 2023

 Biện pháp liên kết chủ yếu nào được sử dụng để liên kết văn bản ở phần (2)? 

A. Biện pháp dùng trật tự từ

B. Biện pháp lặp từ vựng  

C. Biện pháp thế

D. Biện pháp nối 

16 tháng 11 2016

Để mai lên lớp tôi nói cho !

16 tháng 11 2016

 

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được độc giả biết đến với những bài thơ luôn có những nét mộc mạc, lối suy nghĩ đơn giản, dễ hiểu nhưng bao hàm trong đó là những tình cảm thiết.Và trong số những bài thơ ấy, “ bạn đến chơi nhà” là minh chứng rõ nhất cho điều đó.Lúc người bạn tới chơi, trong gia đình lúc này chẳng có ai ngoài nhà thơ nghèo cả. Tất cả người trẻ đã đi ra ngoài rồi, không còn ai để nhở mua đồ tiếp khách được nữa. Có cái chợ là nơi mua bán tất cả những đồ cần thiết thì lại quá xa, khiến cho chủ nhà không biết phải làm như thế nào hết.

Người chủ nhà ấy đã nghĩ ngay tới việc xem trong gia đình mình còn có gì có thể làm để chiêu đãi khách hay không. Không có những đồ đắt giá ở ngoài thì mình sẽ làm cho khách những đồ từ chính cây nhà lá vườn cũng được. ấy vậy mà, tác giả lại vô cùng thất vọng bởi ở nhà cũng chẳng có gì khả thi để dùng được. Hai người già thì sao có thể bắt cá giữa những đợt sóng lớn hay bắt gà ở trong khoảng vườn rất rộng được đây. Ngay cả những món rau dân dã cũng không có sẵn ở trong vườn. Hàng loạt những dẫn chứng của tác giả như lời than trách “ cải chửa ra cây”, “ cà mới nụ”, “ bầu vừa rụng rốn”, ” mướp đương hoa”, … Trong đầu của người chủ nhà, dần dần từng thứ được đưa ra, từ những thứ cao sang cho tới những thứ gần gũi và bình dị đối với món ăn thường ngày của mỗi người vậy mà vẫn không có đủ để dành cho bạnCuối cùng, ngay cả tới miếng trầu được mệnh danh là “đầu câu chuyện” cũng chẳng có để đưa cho bạn mình- những thứ vốn được coi là những thứ cơ bản nhất trong những cuộc gặp mặt. Thế nhưng, cho dù có rất nhiều lí do đi chăng nữa thì câu thơ cuối cùng, tất cả lại như được vỡ òa trong cảm xác và trở thành linh hồn của cả bài thơ.