K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023
Đặc điểm của đới nóng:

Đới nóng có khí hậu nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ cao, trung bình trên 20°C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm không quá lớn, biên độ nhiệt thấp. – Có gió Tín phong Đông Bắc và Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải áp cao chí tuyến về phía xích đạo

21 tháng 2

Đới nóng (nhiệt đới):+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệtnóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

19 tháng 3 2017

1.

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa). 2. - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng. 3. - Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.
+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.
+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn. - Vị trí qt nhất bạn tự tìm theo những đ2 trên nhé 4. undefined 5. undefined - Việt Nam thuộc đới nóng. 6. undefined
19 tháng 3 2017

Câu 1 :

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa). Câu 2 : Lớp vỏ khí đc chia lm 3 tầng Đặc điểm của tầng đối lưu - Từ 0km đến 16km - Là nơi tập trung 90% ko khí , ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao - Sinh ra các hiện tượng, khí tượng
20 tháng 1 2018
  • Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu: đó là đới nóng (nhiệt đới) hai đới hàn đới (ôn hoà) hai đới lạnh (hàn đới).
  • Giới hạn và đặc điểm: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
  • Đặc điểm: Quanh năm góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn, thời gian chiếu sáng chênh nhau ít, lượng nhiệt nhận được trong năm lớn.
  • Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong.
  • Lượng mưa Tb từ 1000 - 2000 mm.
  • Việt Nam nằm trong đới nóng (Nhiệt đới)
2 tháng 8 2018
  • Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu: đó là đới nóng (nhiệt đới) hai đới hàn đới (ôn hoà) hai đới lạnh (hàn đới).
  • Giới hạn và đặc điểm: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
  • Đặc điểm: Quanh năm góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn, thời gian chiếu sáng chênh nhau ít, lượng nhiệt nhận được trong năm lớn.
  • Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong.
  • Lượng mưa Tb từ 1000 - 2000 mm.
  • Việt Nam nằm trong đới nóng (Nhiệt đới)
4 tháng 8 2018

-Trên Trái đất có 5 đới khí hậu:+nhiệt đới(đới nóng)

+ôn đới(ôn hòa)

+hàn đới(đới lạnh)

- Đới nóng (nhiệt đới):

+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. -Việt Nam nằm trong đới nóng(nhiệt đới)
14 tháng 5 2020

mình cần gấp mai kiểm tra 1 tiết

14 tháng 5 2020

cô giáo hỏi đáp24h giờ đâu trả lời hộ m

1). Lớp vỏ khí chia làm 3 tầng:

+ Tầng đối lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

Tầng đối lưu liên quan đến sự sống của con người vì nó có thể sinh ra các hiện tượng mây, mưa,gió,bão,sấm. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Mưa giúp con người hít được bầu không khí trong lành, mát mẻ hơn,nếu ko có mưa, con người sẽ không thể sống đc,.....

đặc điểm:

+Từ 0 đến 10km

+Đc sinh ra các hiện tượng: Mây, mưa,gió,bão,sấm,....

+Nhiệt độ giảm dần khi lên cao

+Ko khí dày đặt

2). thời tiết khác khí hậu:

Thời tiết: Là biểu hiên của các hiện tượng(mây,mưa,...)xảy ra ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn và luôn thay đổi.

Khí hậậu: là sự lặp đi lặp lai của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong nhiều năm.

4). đặc điểm là:

-Đới nóng(nhiệt đới):

+vị trí:từ 23o27'B ->23o27'N

+Góc chiếu của mặt trời: Góc chiếu lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

+Nhiệt đới: Nóng quanh năm

+Gió: Tín Phong

+Mưa từ 1000->2000mm/năm

-Hai đới ôn hòa(Ôn Đới):

+vị trí:từ 23o27'B ->66o33'B; từ 23o27'N-> 66o33'N

+Góc chiếu của mặt trời:góc chiếu trung bình, thời gian chiếu sáng chênh nhau lớn.

+Nhiệt đới: Nhiệt độ trung bình

+Gió: Tây Ôn Đới

+Mưa từ 500->1000mm/năm

- Hai đới lạnh(Hàn đới):

+vị trí:từ 66o33'B-> Cực Bắc; Từ 66o33'N->Cực Nam

+Góc chiếu của mặt trời:góc chiếu nhỏ, thời gian chiếu sáng giao động rất lớn

+Nhiệt đới: Nhiệt độ rất thấp

+Gió: Đông Cực

+Mưa dưới 500mm/năm

Mình chỉ biết vậy thôi à, dù sao thì cũng chúc bạn học tốt^^

20 tháng 3 2019

giúp mình với Hoàng Minh Nguyệt , Trần Thị Hà My , Bình Trần Thị , Thảo Phương , ...

các CTV chân chính của học 24 ơi

8 tháng 5 2018

1. So sánh sự giống nhau của thời tiết và khí hậu

Giống nhau: -Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: - Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó. - Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.

2. Trình bày cách đo nhiệt độ không khí trung bình ngày, cho ví dụ

- Lấy tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo. Ví dụ: ngày hôm nay 5 giờ 25 o C25hoặcC , 13 giờ 32 o C32hoặcC , 21 giờ 27 o C27hoặcC( 25 + 32 + 27 ) : 3 = 28 o C(25+32+27):3=28hoặcC

3. Khí áp là gì? Nguyên nhân sinh ra khí áp.

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất nên sinh ra khí áp.

4. Gió là gì? Trình bày vị trí, phạm qui hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới

- Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

- Gió Tín phong: thổi từ 30 o B30hoặcB30 o N30hoặcN về xích đạo.

- Gió Tây ôn đới: thổi từ 30 o B30hoặcB30 o N30hoặcN về 60 o B60hoặcB60 o N60hoặcN

5. Không khí bão hòa hơi nước khi nào? Điều kiện xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước.

- Khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa.

- Khi khônng khí đã bão hòa nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ đọng lại tạo thành hạt nước.

6. Trình bày: vị trí, đặc điểm địa lý của các đới khí hậu:

a. Đới nóng (nhiệt đới):

+ Vị trí: từ chí tuyến B đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500 mm đến trên 2000 mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tín phong. b. Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ vòng cực B đến chí tuyến B, từ vòng cực N đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tây ôn đới. c. Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ cực B đến vòng cực B, từ cực N đến vòng cực N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Đông cực.

3 tháng 4 2018

1. So sánh sự giống nhau của thời tiết và khí hậu

Giống nhau: -Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...). Khác nhau: - Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó. - Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.

2. Trình bày cách đo nhiệt độ không khí trung bình ngày, cho ví dụ

- Lấy tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo. Ví dụ: ngày hôm nay 5 giờ \(25^oC\) , 13 giờ \(32^oC\) , 21 giờ \(27^oC\)\(\left(25+32+27\right):3=28^oC\)

3. Khí áp là gì? Nguyên nhân sinh ra khí áp.

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất nên sinh ra khí áp.

4. Gió là gì? Trình bày vị trí, phạm qui hoạt động của gió tín phong và gió tây ôn đới

- Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

- Gió Tín phong: thổi từ \(30^oB\)\(30^oN\) về xích đạo.

- Gió Tây ôn đới: thổi từ \(30^oB\)\(30^oN\) về \(60^oB\)\(60^oN\)

5. Không khí bão hòa hơi nước khi nào? Điều kiện xảy ra hiện tượng ngưng tụ hơi nước.

- Khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa.

- Khi khônng khí đã bão hòa nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa sẽ đọng lại tạo thành hạt nước.

6. Trình bày: vị trí, đặc điểm địa lý của các đới khí hậu:

a. Đới nóng (nhiệt đới):

+ Vị trí: từ chí tuyến B đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500 mm đến trên 2000 mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tín phong. b. Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ vòng cực B đến chí tuyến B, từ vòng cực N đến chí tuyến N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Tây ôn đới. c. Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ cực B đến vòng cực B, từ cực N đến vòng cực N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió thổi thường xuyên: gió Đông cực.
14 tháng 4 2019

* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.

* Đặc điểm của các đới khí hậu :

- Nhiệt đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Nóng quanh năm

Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm

Gió : Tín Phong

- Ôn đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Trung bình

Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm

Gió : Tây ôn đới.

- Hàn đới :

+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Lạnh quanh năm

Lượng mưa : dưới 500mmm

Gió : Đông Cực .

Câu 3 :

- Nhiệt đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Nóng quanh năm

Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm

Gió : Tín Phong.

5 tháng 3 2018

1.Phân biệt:

- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn ,luôn thay đổi .

- Khí hậu là sự lặp đi ,lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài (trong nhiều năm) ,trở thành quy luật.

5 tháng 3 2018

2.undefinedundefinedundefined

Câu 1: Khoáng sản là gì? Phân loại khoáng sản theo công dụng? Câu 2: Trình bày thành phần của không khí? Cho biết thàh phần nào sinh ra hiện tuwowgj mây mưa? Câu 3: Lớp vỏ khí có những thành phần nào? Trìh bày đặc điểm của tầng đối lưu Câu 4: Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Câu 5: Em hãy nêu yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự thay đổi không khí? Câu 6: Trình bày cách tính nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1:

Khoáng sản là gì? Phân loại khoáng sản theo công dụng?

Câu 2:

Trình bày thành phần của không khí? Cho biết thàh phần nào sinh ra hiện tuwowgj mây mưa?

Câu 3:

Lớp vỏ khí có những thành phần nào? Trìh bày đặc điểm của tầng đối lưu

Câu 4:

Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

Câu 5:

Em hãy nêu yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự thay đổi không khí?

Câu 6:

Trình bày cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?

Câu 7:

Các đai áp thấp và đai áp cao phân bố ở vĩ độ nào?

Câu 8:

Có mấy loại gió thổi thường xuyên trên trái đất? Trìh bày sự chuyển động của gió tín phong và gió tây ôn đới?

Câu 9:

Ngiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?

Câu 10:

Vẽ các đới khí hậu trên trái đất ? Trình bày đặc điểm đới khí hậu, nhiệt đới?

3
29 tháng 3 2018

Câu 1: Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích trong vỏ Trái Đất được con người khai thác để sử dụng.

Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:

- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.

- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:

+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...

+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.

- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.


29 tháng 3 2018

thi HSG mà rk đóoe

6 tháng 6 2020

1.

a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.

7 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn. Chúc bạn thi tốt!!!!!