K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

6^2n + 19^n - 2^n+1 = 6^2n + 19^n - 2.2^n = 36^n - 2^n + 19^n -2^n = (36-2) + (19-2)  = 34 + 17

Vì 34 và 17 đều chia hết cho 17. Suy ra 34 + 17 chia hết cho 17. Suy ra M chia hết cho 17

2 tháng 12 2017

Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)

Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)

=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)

\(=> 1\vdots d \)

=> d \(\in Ư(1)=(1)\)

Vậy d=1

9 tháng 8 2018

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .

Gọi d=ƯCLN(3n-1;2n-1)

=>2(3n-1)-3(2n-1) chia hết cho d

\(\Leftrightarrow6n-2-6n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>3n-1/2n-1 là phân số tối giản

1 tháng 12 2015

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n  

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

**** nhe   đặng kiều oanh

1 tháng 12 2015

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

21 tháng 4 2023

Gọi ƯCLN (n+1,2n+3) = d (d∈N*)
=> n+1 ⋮ d => 2(n+1) ⋮ d => 2n+2 ⋮ d

2n+3 ⋮ d

=>(2n+3)-(2n+2)⋮d => d=1

=> ƯCLN(n+1,2n+3) = 1

=> Phân số n+1/2n+3 tối giản (đpcm)

4 tháng 3 2019

ta có:

Gọi d là ước chung của 2x+5 và 2x+3

ta có: 2x+5-(2x+3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d

=> d thuộc ước của 2

mà 2x+3 và 2x+5 là số lẻ

suy ra d là số lẻ

vậy d=1

hay 2x+5/2x+3 là p/s tối giản

hok tốt

k chị nha

22 tháng 7 2019

Gọi ƯCLN(3n + 7 , 2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2.\left(3n+7\right)⋮d\\3.\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+14⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+14\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)

Nếu d = 5

Mà \(2n+3\)tận cùng là số lẻ (1)

=> 2n + 3 \(⋮\)5 (2)

Từ (1) và (2) => 2n + 3 = ....5  \(⋮\)5 (3)

mà 3n + 7 tận cùng là chẵn hoặc lẻ 

=> 3n + 7 = ...5 \(⋮\)5 (4)

Từ (3) và (4)

=> \(\frac{3n+7}{2n+3}\)là phân số chưa tối giản

VD : nếu n = 6 

=> \(\frac{3n+7}{2n+3}=\frac{3.6+7}{2.6+3}=\frac{25}{15}=\frac{5}{3}\)

Điều này không thể chứng minh

22 tháng 7 2019

                                                                 Bài giải

                Gọi d = ƯCLN ( 3n + 7 , 2n + 3 ) 

\(\Rightarrow\text{ }3n+7\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }2\left(3n+7\right)\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }6n+14\text{ }⋮\text{ }d\)

       \(2n +3\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }3\left(2n+3\right)\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }6n+9\text{ }⋮\text{ }d\)

\(\Rightarrow\text{ }6n +14-\left(6n+9\right)\text{ }⋮\text{ }d\)

       \(6n+14-6n-9\text{ }⋮\text{ }d\)

 \(\Rightarrow\text{ }5\text{ }⋮\text{ }d\)

\(\Rightarrow\text{ }d\in\left\{1\text{ ; }5\right\}\)

Ta xét hai trường hợp :

TH1 : n lẻ => 3n + 7 chẵn

TH2 : n chẵn => 2n + 3 lẻ 

=> Nếu \(d=5\) thì : 

    3n + 7 = 0    =>  n = \(-\frac{7}{3}\notin N\)

     2n + 3 = 5    => n = \(1\)

Vậy \(d=1\)

\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)