K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

28/7= 13

<=> 13*7= 28

Đặt tình rồi tính

   13

*    7

3*7= 21

1*7= 7 

21+7 =28

=> 13*7 =28

=> 28/7= 13

30 tháng 3 2017

CM phép cộng và phép chia nữa :)))))))))))))

28 tháng 2 2017

OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB

⇒ H là trung điểm của AB ⇒ AB = 2HB

OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD

⇒ K là trung điểm của CD ⇒ CD = 2KD

Theo mục 1: OH2 + HB2= OK2+ KD2

a) Ta có: AB = CD ⇒ HB = KD

⇒ OH2 = OK2 ⇒ OH = OK

b) Ta có: OH = OK ⇒ HB2 = KD2

⇒ HB = KD ⇒ AB = CD

1. Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó.

2. Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800.

3. Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau.

4. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.

5. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó thì nội tiếp được trong một đường tròn.

6. Chứng minh bằng phương pháp phản chứng.

( Trên đây chỉ là một số cách còn nhiều cách khác bn tự tìm hiểu nha! )

1 tháng 6 2018

Thank bn nha!!!!

18 tháng 11 2018

ko hiểu j hết trơn í

18 tháng 11 2018

ta có: Chứng Mình Rằng 

=> Chứng có: C

=> Minh có: M

=> Rằng có: R

=> Chứng minh rằng là viết  tắt của CMR (đpcm)

1 tháng 3 2018

OH là một phần đường kính vuông góc với dây AB

⇒ H là trung điểm của AB ⇒ AB = 2HB

OK là một phần đường kính vuông góc với dây CD

⇒ K là trung điểm của CD ⇒ CD = 2KD

Theo mục 1: OH2 + HB2= OK2+ KD2

Ta có: AB = CD ⇒ HB = KD

⇒ OH2 = OK2 ⇒ OH = OK

17 tháng 3 2019

Ta có: OH = OK ⇒ HB2 = KD2

⇒ HB = KD ⇒ AB = CD

19 tháng 12 2017

a) \(\Delta OBC\) có OA là đường phân giác của \(\widehat{BOC}\) ( t\c 2 tt cắt nhau).

Suy ra OA cũng là đường cao, nên \(OA\perp BC\left(đpcm\right)\)

b) Gọi H là giao điểm của BC và OK,

T a có: \(\widehat{OAC}=\widehat{OCB}\)( cùng phụ với \(\widehat{COA}\))

\(\widehat{AOK}=\widehat{OBC}\)( cùng phụ với \(\widehat{OHB}\))

\(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)( tam giác OBC cân tại tại O)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{OAC}\) \(\Rightarrow\Delta OAK\) cân tại K \(\Rightarrow OK=AK\)(đpcm)

c) Nối M với C. Ta có :

tam giác MBC vuông tại C \(\Leftrightarrow MC\perp BC\)\(OA\perp BC\) (câu a)

\(\Rightarrow MC//OA\)

d) Trong tam giác OAN có MC\\OA \(\Rightarrow\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{AC}{AN}\Leftrightarrow OM.AN=AC.ON\left(đpcm\right)\)( định lí Thales)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔEDF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DF^2+DE^2\)

\(\Leftrightarrow DF^2=13^2-9^2=88\)

hay \(DF=2\sqrt{22}\left(cm\right)\)

Xét ΔEDF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{2\sqrt{22}}{13}\)

nên \(\widehat{E}\simeq46^0\)

\(\Leftrightarrow F=44^0\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDFE vuông tại D có DI là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DI\cdot EF=DF\cdot DE\)

\(\Leftrightarrow DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDIF vuông tại I, ta được:

\(DF^2=DI^2+IF^2\)

\(\Leftrightarrow IF^2=DF^2-DI^2=\left(2\sqrt{22}\right)^2-\left(\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\right)^2=\dfrac{7744}{169}\)

hay \(IF=\dfrac{88}{13}\left(cm\right)\)

Ta có: IE+IF=EF(I nằm giữa E và F)

nên \(IE=EF-IF=13-\dfrac{88}{13}=\dfrac{81}{13}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác DMIN có 

\(\widehat{NDM}=90^0\)

\(\widehat{IND}=90^0\)

\(\widehat{IMD}=90^0\)

Do đó: DMIN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: DI=MN(Hai đường chéo của hình chữ nhật DMIN)

mà \(DI=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

nên \(MN=\dfrac{18\sqrt{22}}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIE vuông tại I có IM là đường cao ứng với cạnh huyền DE, ta được:

\(DM\cdot DE=DI^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDIF vuông tại I có IN là đường cao ứng với cạnh huyền DF, ta được:

\(DN\cdot DF=DI^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(DM\cdot DE=DN\cdot DF\)

\(=2\sqrt{7}-\sqrt{7}+3-\sqrt{7}=3\)