K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi \(k\) là \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮k\\3n+1⋮k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮k\)

\(\Rightarrow1⋮k\) hay \(k=1\) (đpcm)

6 tháng 2 2023

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)

Ta có:2n+1 chia hết cho d

          3n+1 chia hết cho d

Suy ra (3n+1)-(2n+1) chia hết cho d

Suy ra 3n-2n chia hết cho d

Suy ra 1 chia hết cho d

Suy ra 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

31 tháng 3 2017

tính s hình tròn có chu vi 8 pi cm

tính s hình tròn có độ dài đường tròn 4o cm

tính s hình quạt tròn có R và số đo cung 100 độ

11 tháng 12 2018

a ) 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3.( 2n + 5) ⋮ d ⇒ 6n + 15 ⋮ d

2.( 3n + 7) ⋮ d 6n + 14 ⋮ d

⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d ⇒ d ∈ Ư(1) ⇒ d=1

Vì ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = 1

nên 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d) \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n + 1 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 ) = d

\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d

⇒4. \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d ⇒ 2n ( n + 1) ⋮ d

n ( 2n + 1) ⋮ d ⇒ 2n2 + n ⋮ d

⇒ 2n2 + 2n ⋮ d

2n2 + n ⋮ d

⇒ ( 2n2 + 2n ) - ( 2n2 + n ) ⋮ d

⇒ n ⋮ d

Vì n ⋮ d ⇒ 2n ⋮ d mà 2n +1 ⋮ d nên 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vì ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 =1 nên \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

cần câu a và d nha , b , c biết làm rồikhocroi

11 tháng 12 2018

d,Gọi ƯCLN (n.(n+1) /2 , 2n+1 ) =d

=) n.(n+1) /2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2.(n.(n+1) /2) chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=)2n2+2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=) ( 2n2+2n) - (2n2+n)chia hết cho d

=)n chia hết cho d

Lại có 2n+1 chia hết cho d

=) 2n chia hết cho d

2n +1 chia hết cho d

=) (2n +1 ) - (2n ) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc Ư ( 1)

=) d=1

Vậy n.(n+1) /2 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

a, 2n + 5 và 3n + 7

Gọi ƯCLN ( 2n+5, 3n + 7)=d

=) 2n+5 chia hết cho d , =) 3. (2n+5) chia hết cho d

3n +7 chia hết cho d , 2. ( 3n+7) chia hết cho d

=) 6n+15 chia hết cho d

6n+14 chia hết cho d

=)(6n+15 )- (6n+14) chia hết cho d

=) 1 chia hết cho d

=) d thuộc ƯC ( 1 )

=) ƯCLN (2n+5,3n+7)=1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Câu b , c tượng tự bạn nhé !

28 tháng 3 2017

Gọi d là ƯC(7a+5b;4a+5b)

7a+5b chia hết cho d

4a+5b chia hết cho d

nên 28a+20b chia hết cho d

28a+21b chia hết cho d

(28a+21b)-(28a+20b) chia hết cho d

28a+21b -28a-20b chia hết cho d

1 chia hết cho d nên d=1

28 tháng 3 2017

bạn ơi hình như là 21b - 20b bằng 1b chứ

15 tháng 1

gọi d là UC(2n+1; 3n+1) nên

\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)

\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)=6n+2⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-\left(6n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1.

Ta có:

 [Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) | Cánh diều

[Năm 2021] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) | Cánh diều

Do đó d = ±1

Do đó: ƯCLN (2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 nguyên tố cùng nhau (với n không thuộc N)

14 tháng 7 2017

Gọi d là \(UCLN\left(2n+3;n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy p/s \(\dfrac{2n+3}{n+2}\) tối giản với mọi \(n\in N\)

10 tháng 1

gọi ƯC(2n+5 và 3n+7) = d

3(2n+5) , 2(3n+7) chia hết cho d

-> [3(2n+5) - 2(3n+7)] chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d

d = 1 -> 2n +5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau

 

 

26 tháng 12 2017

Ta có:

3n+1=3(n+1)=3(2+1)=3.3=9

2n+1=2(n+1)=2(3+1)=2.4=8

⇒ 9-8=1

Vậy 3n+1 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

27 tháng 12 2017

Gọi UCLN(3n+1;2n+1) là d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+1⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+2⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=\pm1\\ \)

=> 3n+1 ; 2n+1 là 2 SNT cùng nhau .

9 tháng 3 2017

gia su\(\dfrac{n.(n+1)}{2} \) = d;2n+1= d

=>\(\dfrac{n.(n+1)}{2} \)chia hết cho d;2n+1chia hết cho d

=>n.(n+1)chia hết cho d;2n+1 chia hết cho d

=>n.n+n chia hết cho d;2n +1 chia hết cho d

=>2n+n và 2n+1 chia hết cho d

=>n chia hết cho d

vì 2n +1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d;2n+1 chia hết cho d

=>2n+1-2n=1 chia hết cho d

=>d=1

=>\(\dfrac{n.(n+1)}{2} \) và 2.n+1 là 2 nguyên tố cùng nhau

8 tháng 3 2017

giả sử n=1 thì=>\(\dfrac{n.(n+1)}{2}=\dfrac{1.(1+1)}{2}=1 \)

2.1+1=3

vì 1 và 3 là 2 nguyên tố cùng nhau nên khẳng định trên đúng