K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2020

Lá rơi bị rơi từ trên cành cây xuống đất vì :

C. Sức đẩy của không khí

Học Tốt !

30 tháng 10 2020

A.Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó

14 tháng 12 2019

d :lục đẩy

14 tháng 12 2019

theo mình là : D lực đẩy

 hojccccc tốttt

Đề thi HK1 Vật lí 6. Làm nhanh có thưởngCâu 1: (NB) Độ chia nhỏ nhất của thước là:A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.                                        B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.                                     D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.Câu 2: (TH) Người ta đổ một lượng nước vào một...
Đọc tiếp

Đề thi HK1 Vật lí 6. Làm nhanh có thưởng

Câu 1: (NB) Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.                                        B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.                                     D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 2: (TH) Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ.

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6

Thể tích của nước trong bình là:

A. 22 ml                  B. 23 ml                      C. 24 ml                     D. 25 ml

Câu 3: (NB) Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều.

B. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật.

C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật.

D. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

Câu 4: (NB) Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:

A. Lực căng.                      B. Lực hút.                     C. Lực kéo.                    D. Lực đẩy.

Câu 5: (TH) Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng.                                                                                        B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.

C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.                    D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Câu 6: (TH) Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.

B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.

D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

Câu 7: (NB) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.                                                        B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.                                     D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 8: (TH) Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng                                    2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng

3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng                                        4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3                                 B. Các cách 1 và 4

C. Các cách 2 và 3                                 D. Các cách 2 và 4

Phần II: Tự luận (6,0đ)

Câu 9: (NB) (1,0đ) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực?

Câu 10: (VD) (3đ) Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3. Tính:

a/ Khối lượng của thỏi sắt?

b/Trọng lượng riêng của sắt?

Câu 11: (TH) (1,5đ): Cho một bình chia độ, một cân Robecvan, một hòn đá cuội và một cốc nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của sỏi với những dụng cụ đã nêu.

Câu 12: (VD) (0,5đ). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô?

7
26 tháng 12 2018

kiệt ra đề dữ quá , ai dám làm

26 tháng 12 2018

Dap an A

vật lí lớp 6 nha ! ai giải dùm mình thì mình like chocâu1/một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng nặng 100kg từ dưới đất lên sàn xe tải.Người đó có thể dùng lực tối thiểu là A.F bé hơn 1000N     B.F=1000N      C.F lớn hơn 1000N     D.F=2000Ncâu2/để dịch chuyển một tảng đá có khối lượng lớn lên trên mặt đất bằng phẳng,người ta dùng cách nào sau đây là có lợi nhấtA.Dùng tay...
Đọc tiếp

vật lí lớp 6 nha ! ai giải dùm mình thì mình like cho

câu1/một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng nặng 100kg từ dưới đất lên sàn xe tải.Người đó có thể dùng lực tối thiểu là 

A.F bé hơn 1000N     B.F=1000N      C.F lớn hơn 1000N     D.F=2000N

câu2/để dịch chuyển một tảng đá có khối lượng lớn lên trên mặt đất bằng phẳng,người ta dùng cách nào sau đây là có lợi nhất

A.Dùng tay kéo tảng đá     B.Dùng tay đẩy tảng đá     C.Dùng ròng rọc để kéo     D.Dùng xà đong bẩy để đẩy tảng đá

câu3/hai bạn An và Bình cùng đưa thùng hàng lên sàn ô tô bằng mặt phẳng nghiêng (An đứng dưới đất còn Bình đứng trên xe).Nhận xét nào sau đây về lực tác dụng của An và Bình lên thùng hàng là đúng ?

A.An đẩy,Bình kéo     B.An kéo,Bình đẩy     C.An và Bình cùng đẩy     D.An và Bình cùng kéo

câu4/dùng búa đóng đinh vào tường,lực nào sau đây làm cho đinh chuyển động vào tường ?

A.lực của búa tâc dụng vào đinh   B.lực của tường tác dụng vào đinh    C.lực của đinh tác dụng vào búa     D.lực của búa tác dụng vào tường

câu5/một vật có trọng lượng là 3N,khối lượng của vật có giá trị là:

A.0,03kg    B.3g    C.300g    D.3kg

câu6/khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 (mét khối) cho biết 1m3 (mét khối) sắt có

A.trọng lượng 7800kg/m3     B.trọng lượng 7800kg   C.khối lượng 7800kg/m3    D.khối lượng 7800kg

câu7/một thỏi chì và một thỏi sắt có cùng thể tích.Trong các phát biểu sau đây,phát biểu nào có nội dung đúng?

A.khối lượng của thỏi chì lớn hơn của thỏi sắt

B.khối lượng của thỏi sắt lớn hơn của thỏi chì

C.khối lượng riêng của thỏi chì lớn hơn của thỏi sắt

D.khối lượng riêng của thỏi sắt lơn hơn của thỏi chì

hết!hơi dài,sorry

1
6 tháng 12 2017
  1. A
  2. D
  3. A
  4. B
  5. C
  6. D
  7. C
4 tháng 10 2017

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật.

Đã 1 quả bóng sẽ làm biến đổi chuyển động và làm nó bị biến dạng 1 xíu.

Trọng lực là lực hút của trái đất.Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía tâm của Trái Đất.

Đơn vị lực là niutơn(N)

4 tháng 10 2017

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.

Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2 Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:

{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}

với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.[1][3]:133-134[4]

-Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật

Một ví dụ về lực tác dụng lên một vật vừa làm vật biến dạng lại vừa làm vật biến đổi chuyển động: Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất, dùng chân đá mạnh quả bóng vừa bị biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.
Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)

Trọng lực có phương thẳng đứng vầ chiều hướng về phía trái đất

a) Lực nâng của sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

b) 2 lực này là 2 lực cân bằng vì 2 lực này có cùng phương, nhưng ngược chiều

25 tháng 2 2020

a, có 2 lực tác dụng lên vật:

-lực kéo của sợi dây:phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên

-lực hút trái đất:phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống

b,2 lực này là hai lực cân bằng vì nó có cùng phương nhưng ngược chiều

25 tháng 2 2020

a) Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng :

- Trọng lực

- Lực giữ của sợi dây

b) Trọng lực :

- Có phương thẳng đứng

- Chiều hướng về Trái Đất ( từ trên xuống dưới )

- Có phương thẳng đứng

- Chiều từ dưới lên trên