K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

Hệ trục toạ độ Oxy, \(Ox\perp Oy\)

Chọn Ox là chiều dương chuyển động.

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(Oy:N-P=0;N=P=10m=10\cdot12=120N\)

Khi đó: \(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot N}{m}=\dfrac{30-0,2\cdot120}{12}=0,5m/s^2\)

26 tháng 11 2019

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

10 tháng 11 2019

a/ Vì vật chuyển động thẳng đều=> a= 0

Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\Leftrightarrow F=\mu mg=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ a= 0,2m/s2

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow F=0,2.2.10+2.0,2=4,4\left(N\right)\)

1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2 a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4 +tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động +tính gia tốc chuyển động của vật + giữ...
Đọc tiếp

1. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F(->) có phương ngang và có độ lớn bằng 11N lấy g=10m/s^2

a) bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn tính gia tốc của vật

b) cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,4

+tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật trong quá trình chuyểb động

+tính gia tốc chuyển động của vật

+ giữ nguyên độ lớn lực kéo 11N để kéo vật từ trạng thái đứng yên nhưng F(->) hướng chếch lên trên và hợp với phương ngang một góc 30 độ. Tính vận tốc của vật sau 6s kể từ khi kéo.

2. Một vật có khối lượng m=4kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng so với phương ngang là alpha=30 độ. Bỏ qua mọi ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng lấy g=10m/s^2

+biểu diễn các vật tác dụng lên vật bằng hình vẽ

+tính độ lớn phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật

3. Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt

1
4 tháng 1 2019

3. Khi cán quốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên, ma sát tăng lên dễ cầm hơn.

14 tháng 12 2019

m=1kg; u1=0,37; F=4N; a=30;

Độ lớn lực ma sát:

\(F_{ms}=\mu.m.g=0,37.1.10=3,7N\)

Theo định luật II Newton:

\(F.cos\alpha-F_{ms}=ma\rightarrow a=\frac{F.cos\alpha-F_{ms}}{m}=\frac{4.cos30-3,7}{1}=-0,2\frac{m}{s^2}\)

16 tháng 12 2019

Một lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu dưới của lò xo có treo một quả nặng có khối lượng m là lò xo dãn ra 1cm . Tìm khối lượng của vật. Lấy g=10m/s2

2 tháng 12 2019

Bài 16: Thực hành: Xác định hệ số ma sát

29 tháng 11 2019

Cần nữa ko bạn??

29 tháng 11 2019

Hỏi đáp Vật lý

20 tháng 12 2018

v0=o; v=2m/s; t=2s; g=1mm/s2

a=(v-v0)/t=(2-0)/2=1m/s2

S=v0t+(at2)/2=2m

Fms=mgM=2,25N