K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Nếu n lẻ => n + 4 lẻ và n + 5 chẵn => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (1)

Nếu n chẵn => n + 4 chẵn và n + 5 lẻ => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (2)

Từ (1) ; (2) => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 ( đpcm )

B = n2 + n + 5 = n(n + 1) + 5

Vì n(n + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => n(n + 1) ⋮ 2

Mà 5 không chia hết cho 2 

=> n(n + 1) + 5 không chia hết cho 2

Hay n2 + n + 5 không chia hết cho 2 (đpcm)

16 tháng 11 2016

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

19 tháng 2 2021

CMR: 22^n - 1 ⋮ 5

Ta có 22^n chia 5 dư 1.

Do số chia 5 dư 1 là số có chữ số tận cùng là 1 và 6, mà lũy thừa của 2 là số chẵn nên chữ số tận cùng của 22^n là 6.

Thế n = 2 vào biểu thức, ta được:

22^2 = 16 (thỏa)

Số có chữ số tận cùng là 6 nhân với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 2, nhân tiếp với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 4, tiếp tục nhân với 2 thì chữ số tận cùng là 8, nhân với 2 nữa chữ số tận cùng quay lại là 6.

=> Lấy 16 nhân với 2.2.2.2 = 24 ta tiếp tục nhận được số có chữ số tận cùng là 6. Cứ nhân lên với 24 như vậy ta được các số chia 5 dư 1.

Mà 16 = 24 nên dãy số trên là tập hợp các lũy thừa của 24.

=> Công thức tổng quát của các số chia 5 dư 1 là (với x = n - 1):

16= (24)=  (24)n-1 = 24(n-1) 

Số mũ 4(n-1) là một bội của 4 (1).

Ta xét số mũ của 22^n:

2n = 4.2n-2 ⋮ 4  (2)

Từ (1),(2) => 2n ⊂ 4(n-1) => 22^n ⊂ 24(n-1) 

Và như đã chứng minh, 24(n-1) chia 5 dư 1,

nên 22^n - 1 ⋮ 5 (đpcm).

18 tháng 10 2017

so do la a=2 n=5

8 tháng 11 2017

a=2
n=5

Chọn A

a: TH1: n=2k

A=(n+2)(n+5)

=(2k+2)(2k+5)

=2(k+1)(2k+5)\(⋮\)2(1)

TH2: n=2k+1

\(A=\left(n+2\right)\left(n+5\right)\)

\(=\left(2k+1+2\right)\left(2k+1+5\right)\)

\(=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)

\(=2\left(k+3\right)\left(2k+3\right)⋮2\)(2)

Từ (1),(2) suy ra \(A⋮2\)

b: TH1: n=3k

\(B=\left(2n+3\right)\left(n+6\right)\left(5n+2\right)\)

\(=\left(2\cdot3k+3\right)\left(3k+6\right)\left(5\cdot3k+2\right)\)

\(=3\left(k+2\right)\left(6k+3\right)\left(15k+2\right)⋮3\left(3\right)\)

TH2: n=3k+1

\(B=\left(2n+3\right)\left(n+6\right)\left(5n+2\right)\)

\(=\left[2\left(3k+1\right)+3\right]\left[3k+1+6\right]\left[5\left(3k+1\right)+2\right]\)

\(=\left(6k+2+3\right)\left(3k+7\right)\left(15k+5+2\right)\)

=(6k+5)(3k+7)(15k+7)

=>B không chia hết cho 3

Vậy: B không chia hết cho 3 với mọi n

29 tháng 11 2021

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

29 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

3 tháng 12 2015

Bài 1:

Để 275x chia hết cho 5 => x = 0 hoặc = 5

Trường hợp 1: 2750 chia hết cho 5

2750 chia hết cho 25

2750 chia hết cho 125

Trường hợp 2: 2755 chia hết cho 5

2755 không chia hết cho 25

2755 không chia hết cho 125

=> x = 0

3 tháng 12 2015

tất nhiên toán BDHSG mà