K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

(2x+108) chia hết cho (2x+3)

Mà (2x+3) chia hết cho (2x+3)

=> lập hiệu : 2x+108-2x-3 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư 105

27 tháng 11 2019

a 35 chia hết cho x+3 suy ra x+3 thuộc Ư(35) suy ra x+3 ={1;3;5;7;35}                                                                                                                          x+3=1 nên không tồn tại x                                                                                                                                                                                                                             x+3=3 nên x =0                      x+3=5 nên x=2             x+3=7 nên x=4       x+3=35 nên x =32                                b

27 tháng 11 2019

                                                     Bài giải

a, \(35\text{ }⋮\text{ }x+3\)

\(\Rightarrow\text{ }x+3\inƯ\left(35\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }x+3\in\left\{1\text{ ; }5\text{ ; }7\text{ ; }35\right\}\)

Ta có bảng : 

x + 3 1  5  7  35
x - 2  2  4  32

Mà x \(\in N\) nên  \(x\in\left\{2\text{ ; }4\text{ ; }32\right\}\)

b) \(10\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\inƯ\left(10\right)\)

Mà 2x + 1 là số lẻ ( 2x là số chẵn + 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow\text{ }2x+1\in\left\{1\text{ ;}\text{ }5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=1\\2x+1=5\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }2\right\}\)

c) \(x+7\text{ }⋮\text{ }25\)

\(\Rightarrow\text{ }x+7\in B\left(25\right)\)

Mà \(x< 100\text{ }\Rightarrow\text{ }x+7\in\left\{0\text{ ; }50\text{ ; }75\right\}\)

Ta có bảng :

x + 705075
x -74368

Mà \(x\in N\) nên \(x\in\left\{43\text{ ; }68\right\}\)

Mình đang bận tí ! Tí nữa mình làm tiếp nha !

27 tháng 12 2015

a) 2x + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1

1 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(1) = {1}

x + 1 =1< = > x = 0

Tương tự 

27 tháng 12 2015

a. 2x+3 chia hết cho x+1

=> 2x+2+1 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}

=> x \(\in\){-2; 0}

b. => 4x+69 chia hết cho x+5

=> 4x+20+49 chia hết cho x+5

=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5

=> 49 chia hết cho x+5

=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}

=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}

c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2

=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2

=> 11 chia hết cho x-2

=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> x E {-9; 1; 3; 13}

d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2

=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x+2

=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}

e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1

=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1

=> 17 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}

=> x E {-9; -1; 0; 8}.

20 tháng 12 2016

a, Ta có : \(x+13⋮x+1\) ; Mà : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+13\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2;3;5;11\right\}\)

b, Vì : \(2x+108⋮2x+3;2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+108\right)-\left(2x+3\right)⋮2x+3\Rightarrow105⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(105\right)\)

Mà : \(Ư\left(105\right)=\left\{1;3;5;7;15;21;35;105\right\};2x+3\ge3\) và là số lẻ

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{3;5;7;15;21;35;105\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x + 3357152135105
x012691651

Vậy \(x\in\left\{0;1;2;6;9;16;51\right\}\)

12 tháng 8 2023
12 tháng 8 2023

Cái J đấy bạn

18 tháng 1 2019

4x + 11 chia hết cho 2x + 3

Mà 2x + 3 chia hết cho 2x + 3

=>    4x + 11 chia hết cho 2 ( 2x + 3 )

=>  4x + 11 chia hết cho 4x + 6

=>  4x + 6 + 5 chia hết cho 4x + 6

Mà 4x + 6 chia hết cho  4x + 6

=>  5 chia hết cho  4x + 6

=>  4x + 6 thuộc Ư ( 5 )

=>   4x + 6 thuộc  { 1 , 5 }

=>  4x thuộc { -5 , -1 }

=> x thuộc {  - 1 , 25 ; - 0, 25 }

28 tháng 1 2016

Thiếu đề bạn ạ phi Dinh manh

28 tháng 1 2016

thiếu đề

5 tháng 3 2020

Ta có: 108=33 x 22; 180=32 x 22 x 5

=> ƯCLN(108;180)=32 x 22=36

=> Ư (36)={1;2;4;6;9;12;18;36}

Vì x>15 => x={18;36}

5 tháng 3 2020

Ta có : 108 chia hết cho x , 180 chia hết cho x \(\Rightarrow\)x thuộc ƯC { 180 ; 108 }

Mà 180 = 2. 32 . 5                    108 = 22 . 33

\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 108 ; 180 ) = 22 . 32 = 36

\(\Rightarrow\)ƯC ( 108 ; 180 ) = Ư (36) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Vì x > 15 \(\Rightarrow\)x thuộc { 18 ; 36 }

5 tháng 3 2020

x>15 nhé

+)Theo bài ta có:\(108⋮x;180⋮x;x< 15\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(108,180\right)\)

+) 108=22.33                           180=22.32.5

\(\RightarrowƯCLN\left(108,180\right)=2^2.3^2=36\)

\(\RightarrowƯC\left(108,180\right)=Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm18;\pm36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;\pm18;\pm36\right\}\)

Mà x<15

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;-18;-36\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm12;-18;-36\right\}\)

Chúc bn học tốt