K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2015

A B C M E 1 2 H

1) xét 2 tam giác MAB và MEC có:

M1 = M2     (2 góc đối đỉnh)    (những chữ viết hoa là góc nhé)

MA = ME  (gt)

MB = MC  (gt)

=>  tam giác MAB = tam giác MEC   (c.g.c)         (đpcm)

2) theo câu 1, có 2 tam  giác MAB và MEC bằng nhau

=> AB = EC (2 cạnh tương ứng)              (đpcm)

3)  trong tam giác vuông ABH có:

AB là cạnh huyền

=> AB là cạnh lớn nhất trong tam giác ABH

=> AB > AH   

mà AB =  EC   (theo câu 2)

=>   EC > AH   (đpcm)

chú ý: câu 3 sử dụng theo tính chất bắc cầu

đúng nhé. tớ đã làm rất chi tiết rùi

15 tháng 4 2020

ĐIểm M ở đâu vậy bạn

8 tháng 12 2021

a/  Xét △ABM và △DMC có:

\(\begin{matrix}AM=MD\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\\hat{AMB}=\hat{CMD}\left(đối\text{ }đỉnh\right)\end{matrix}\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) (đpcm).

b/ Ta có: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\hat{MAB}=\hat{MDC}\); hai góc ở vị trí so le trong.

Vậy: AB // CD (đpcm).

c/ Xét △BAE có:

\(\begin{matrix}BH\perp AE\left(gt\right)\\AH=HE\left(gt\right)\end{matrix}\)

⇒ BH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.

⇒ △BAE cân tại B.

\(\Rightarrow BE=BA\). Mà \(AB=CD\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right)\)

Vậy: BE = CD (đpcm).

18 tháng 12 2021

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

1: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

2: Ta có: ΔMAC=ΔMEB

nên AC=EB

13 tháng 5 2022

còn câu chứng minh EH < MA làm sao ạ 🥲

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C K H M E

a) Xét Δ ABH và Δ AKH có:

BH = KH (gt)

AHB = AHK = 90o

AH là cạnh chung

Do đó, Δ ABH = Δ AKH (c.g.c) (đpcm)

b) Xét Δ AMK và Δ CME có:

MK = ME (gt)

AMK = CME (đối đỉnh)

AM = CM (gt)

Do đó, Δ AMK = Δ CME (c.g.c)

=> AK = EC (2 cạnh tương ứng) (1)

Δ ABH = Δ AKH (câu a)

=> AB = AK (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => EC = AB (đpcm)

c) Xét Δ AME và Δ CMK có:

AM = CM (gt)

AME = CMK (đối đỉnh)

ME = MK (gt)

Do đó Δ AME = Δ CMK (c.g.c)

=> AEM = CKM (2 góc tương ứng)

Mà AEM và CKM là 2 góc so le trong nên AE // KC hay AE // BC (đpcm)

 

26 tháng 11 2016

A B K M C E H 1 2 3 4 1 1

Giải:
a) Xét \(\Delta ABH,\Delta AKH\) có:
\(BH=HK\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}\)

AH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AKH\left(c-g-c\right)\)

b) Vì \(\Delta ABH=\Delta AKH\)

\(\Rightarrow AB=AK\) ( cạnh tương ứng ) (1)

Xét \(\Delta AMK,\Delta CME\) có:

\(AM=MC\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )

\(EM=KM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta CME\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow EC=AK\) ( cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EC=AB\left(=AK\right)\)

c) Xét \(\Delta AME\)\(\Delta CMK\) có:
\(AM=MC\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\) ( đối đỉnh )

\(KM=EM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta CMK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{K_1}\) ( góc tương ứng )

\(\widehat{E_1}\)\(\widehat{K_1}\) ở vị trí so le trong nên AE // KC hay AE // BC

Vậy a) \(\Delta ABH=\Delta AKH\)

b) EC = AB

c) AE // BC


 

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

21 tháng 12 2018

https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7 Trong này có lời giải nhée

15 tháng 12 2019

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ECM\)có :

\(M_1=M_2\)(đối đỉnh)

\(BM=CM\)(gt)

\(AM=EM\)(gt)

\(=>\Delta ABM=\Delta ECM\)(c.g.c)

b,Do \(\Delta ABM=\Delta ECM\)(câu a)

\(=>A=E\)

\(=>AB//EC\)(so le trong)

c, Do \(HF\)là tia đối của tia \(HA\)(1)

\(AHB=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) => \(FHB=AHB=90^0\)

Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta FHB\)có :

\(AH=FH\)(gt)

\(HB\)(cạnh chung)

\(AHB=FHB\)(c/m trên)

\(=>\Delta AHB=\Delta FHB\)(c.g.c)

\(=>ABH=FBH\)

\(=>ĐPCM\)

P/S: Chưa check lại và chưa ghi dấu nón cho góc =))

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔABD=ΔHBD

b: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AE=HC

=>ΔDAE=ΔDHC

=>DE=DC