K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

\(n^3-n^2+n-1=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\)

Số nguyên tố chỉ có 2 ước dương là 1 và chính nó

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n^2+1=1\\n-1=1\end{cases}}\)

Mà \(n^2+1>n-1\Rightarrow n-1=1\Rightarrow n=2\)

Thử lại : \(n^3-n^3+n=1=\left(n^2+1\right).1=4+1=5\)(Thỏa mãn)

Vậy ...

16 tháng 11 2016

Thank nha !

NV
1 tháng 3 2023

Với \(n=1\) không thỏa mãn

Với \(n=2\) thỏa mãn

Với \(n>2\): ta có \(2^n-1\) ; \(2^n\) và \(2^n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp đều lớn hơn 3

\(\Rightarrow\) Trong 3 số phải có một số chia hết cho 3 

Mà \(2^n\) không chia hết cho 3 với mọi n

\(\Rightarrow\) Trong 2 số \(2^n-1\) và \(2^n+1\) phải có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) Phải có 1 số là hợp số (ktm yêu cầu cả 2 đồng thời là SNT)

\(\Rightarrow n=2\) là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài

13 tháng 12 2016

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau