K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

BÀI 1:

A)  ta có: P + Q = ( ab -a +1) + ( 2ab - ( ab - a + 2) )

                         = ab -a + 1 + 2ab - ab+ a -2

                         = ( ab - ab) + ( a-a) + ( 1-2)

                        = 0+ 0 + ( -1)

=> P+Q = -1

ta có: P - Q = ( ab - a + 1) - ( 2ab - ( ab - a + 2 ) )

                    = ab -a + 1 - 2ab + ab - a +2

                   = ( ab + ab) + ( -a + -a ) + ( 1+2)

                 = 2ab + ( -2 a) + 3

=> P - Q = 2ab + ( -2 a) + 3

b) ta có: P +Q = ( a^2 b + 2 a. ab - 3ac ) + ( a^2 b^2 - 2 ab + 3ac )

                      = a^2b + 2a^2b - 3ac + a^2b^2 - 2 ab + 3ac

                     = ( a ^2b + 2 a^2 b) + ( 3ac- 3ac) + a^2 b^2 - 2 ab

                   = 3 a^2 b + 0+ a^2 b^2 - 2 ab

  => P+Q = 3 a^2 b + a^2 b^2 - 2 ab

ta có: P- Q = ( a^2 b + 2a. ab -3 ac) - ( a^2 b^2 - 2ab + 3ac )

                 = ( a^2 b + 2 a^2 b) + ( -3 ac - 3ac) - a ^2 b^2 + 2 ab

                 = 3 a^2 b + ( -6 ac) - a^ 2 b^2 + 2 ab

c) ta có: \(P=\left(\frac{1}{2}ax-2(ax)+3\right)-\left(ax+1\right)\))

\(P=\frac{1}{2}ax-2ax+3-ax-1\)

\(P=\left(\frac{1}{2}ax-2ax-ax\right)+\left(3-1\right)\)

\(P=\frac{-5}{2}ax+2\)

\(Q=\left(\left(ax-2\right)-\left(3-\left(ax-1\right)\right)\right)-4\)

\(Q=\left(ax-2-\left(3-ax+1\right)\right)-4\)

\(Q=\left(ax-2-3+ax+1\right)-4\)

\(Q=ax-2-3+ax+1-4\)

\(Q=\left(ax+ax\right)+\left(1-2-3-4\right)\)

\(Q=2ax+\left(-8\right)\)

xong rồi bn làm tính tổng và hiệu đa thức P và Q nha! chẳng mk ghi ra tốn thời gian lắm

d) \(P=a-\left(b-\left(c-a-b\right)\right)\)

\(P=a-b+c-a-b\)

\(P=\left(a-a\right)+\left(-b-b\right)+c\)

\(P=\left(-2b\right)+c\)

\(Q=b+\left(a+\left(a-b-q\right)\right)\)

\(Q=b+a+a-b-q\)

\(Q=\left(b-b\right)+\left(a+a\right)-q\)

\(Q=2a-q\)

bn tính luôn tổng , hiệu phần d hộ mk nha! xin lỗi bn nha!

8 tháng 3 2018

Thông cảm mk mới lp 6.Nếu giải đc chắc mk khỏi hok lp 6.

15 tháng 2 2019

1/a=2;b=-3; -(c+1)=-4\(\Rightarrow c=3\)

2/ a=4;-(-b-2)=5\(\Rightarrow b=3\);c=-4;d=5;

3/ \(\Leftrightarrow6x^2+\left(2b-15\right)x-5b=ã^2x+x+2\)

\(\Rightarrow\)a=6;b\(\in\varnothing\).

31 tháng 5 2020

Bạn giải luôn hộ mik bài này vs đc ko ạ?

Bài 1: Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm:

a, \(x^2+1\)

b, \(x^2+\left|x\right|+1\)

5 tháng 4

a; Để 1 là nghiệm của A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 thì A(1) = 0

Thay \(x\) = 1 vào biểu thức A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 = 0 ta có:

a.12 + 2.1 - 1  = 0

 a + 2 - 1 = 0

a + 1  = 0

a = - 1

Vậy để A = a\(x^2\)  + 2\(x\) - 1 nhận 1 là nghiệm thì a = -1

5 tháng 4

b; B(\(x\)) = \(x^{2^{ }}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiêm khi và chỉ khi

     B(1) =  0

Thay \(x\) = 1 vào biểu thức B(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) - 3 = 0 ta có

     B(1) = 12 + a.1 - 3 = 0

               1 + a  - 3  = 0 

                    a - 2  = 0

                    a = 2

Vậy với a = 2 thì biểu thức B(\(x\)) = \(x^{^{ }2}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiệm.

 

 

11 tháng 7 2017

OH MY GOH SORRY BẠN HIỀN NHÁ Í HÍ HÍ HÍ

11 tháng 7 2017

HA HA HA HA HA HA HA HA ĐỒ NGU NHÉ THẬT RA MÌNH BIẾT CÂU TRẢ LỜI NÀY QUÁ DỄ DÀNG VỚI MÌNH VẬY MÀ BẠN CŨNG HỎI HẢ NGU QUÁ ĐI HOI

14 tháng 8 2020

a) \(ax^2+2x-1=a\left(x^2+\frac{2}{a}x\right)-1\)

\(\Leftrightarrow a\left(x^2+2x.\frac{1}{a}+\left(\frac{1}{a}\right)^2\right)-\frac{1}{a}-1\)

\(\Leftrightarrow a\left(x+\frac{1}{a}\right)^2-\frac{1}{a}-1\)

Để phương trình có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow-\frac{1}{a}-1=0\Rightarrow a=-1\)

b)\(x^2+ax-3=x^2+2x\frac{a}{2}+\left(\frac{a}{2}\right)^2-\left(\frac{a}{2}\right)^2-3\)

\(\left(x+\frac{a}{2}\right)^2-\frac{a^2}{4}-3\)

Để phương trình có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow-\frac{a^2}{4}-3=0\Leftrightarrow a^2=-12\) ( vô lý)

Không tồn tại hệ số a để phương trình có 1 nghiệm

c) \(x^2+5x+a=x^2+2x\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}\right)^2+a\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+a-\frac{25}{4}\)

Để phương trình có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow a-\frac{25}{4}=0\Leftrightarrow a=\frac{25}{4}\)

Câu 2 : \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c=0\)

Vì theo đề:f(x)=0 với mọi giá trị của x nên t cho x nhận 3 giá trị tùy ý

Giả sử x=0;x=1;x=-1 là 3 giá trị đó.

Ta có:f(0)=a.02+b.0+c=c

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c

f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)+c=a-b+c

Do đó c=0;a+b+c=0;a-b+c=0

=>a-b=0=>a=b

và a+b=0=>a=b=0

Vậy a=b=c=0