K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

n+14 chia hết cho n+1

=>(n+1)+13 chia hết cho n+1

=>13 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(13)={1;13}

n+1=1 => n=0

n+1=13 => n=12

Vậy n={0;12}

25 tháng 10 2016

n+14 chia hết n+1 

=> (n+14)-(n+1) chia hết cho n+1

=> 15 chia hết cho n+1

vậy n +1=(1,3,5,15)

n=(0,2,4,14)

28 tháng 7 2017

Ta có : n + 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}

=> n = {0;4}

Ta có : 

n + 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1;5 }

=> n = { 0 ; 4 }

c: \(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(6\right)\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

mà x là số tự nhiên 

nên 2x+3=7

hay x=2

28 tháng 12 2023

(n-14) chia het cho (n+3)

(n+3) chia het cho (n+3)

=>(n-14)-(n+3) chia het cho (n+3)

17 chia het cho (n+3)

(n+3) thuoc Ư(17)={-1;1;-17;17}

còn lại lập bảng nha

 

18 tháng 8 2018

3n + 14 chia hết cho 3n + 1

3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1

           = (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1

           Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1

Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }

3n + 1               1               13
n               0

               4

Vậy n thuộc { 0 ; 4 }

n + 11 chia hết cho n + 3

n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

          =  n + 3  chia hết cho n + 3

         Suy ra 8 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

   n+ 3                 1                             2                                 4           8     
   nkhông có giá trị nào cho n không có giá trị nào cho n      1    5

Vậy n thuộc {1 ; 5 }

2n + 27 chia hết cho 2n + 1

2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1

            =  ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1

 Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

2n +1            1              2            1326
n           0ko có giá trị cho n           6ko có giá trị cho n

Vậy n thuộc { 0;6}

Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó

4 tháng 11 2018

a) ta có: n + 15 chia hết cho n + 1

=> n+1+14 chia chia hết cho n + 1

...

b) ta có: 2n+10 chia hết cho n + 2

2n+4+6 chia hết cho n + 2

2.(n+2) + 6 chia hết cho n + 2

...

c) ta có: 3n + 14 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 17 chia hết cho n - 1

=> 3.(n-1) + 17 chia hết cho n - 1

...

4 tháng 11 2018

Ta có: n + 15 = (n+1) + 14

Vì \(n+1⋮n+1\)nên để \(\left(n+1\right)+14⋮n+1\) thì \(14⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Tương ứng \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)(t/m)

  Vậy \(n\in\left(0;1;6;13\right)\)

b) Ta có: 2n + 10 = 2n + 4 + 6 = 2(n+2) + 6 

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)nên để \(\text{ 2(n+2) + 6 }⋮n+2\)thì \(\text{ 6 }⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(6\right)\)

Làm tiếp như ý a)

c) Ta có: 3n + 14 = 3n - 3 + 17 = 3(n-1) + 17

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)nên để \(3\left(n-1\right)+17⋮n-1\)thì \(17⋮n-1\)

=> n-1 là ước nguyên của 17

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

   mà \(n\inℕ\)

nên tương ứng \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)(t/m)

Vậy \(n\in\left\{2;0;18\right\}\)

5 tháng 9 2015

Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)

Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)

*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)

=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)

=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)

=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)

=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2

=>B chẵn(2)

Từ (1) và (2)=>B là số chẵn

=>B:2(dư 0)

24 tháng 10 2015

Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam

Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!

19 tháng 10 2017

1,    14 chia hết cho (n+3)

=>n+3 thuộc Ư(14)

=>n+3 thuộc {1;14;2;7}

=>n thuộc{1-3;14-3;2-3;7-3} 

=>n thuộc{-2;11;-1;4} vì n thuộc N 

=>n thuộc{11;4}

vậy n thuộc{11;4}

2,   9 chia hết cho (2n+1)

=>2n+1 thuộc Ư(9)

=>2n+1 thuộc {1;9;3)

xét 2n+1=1

          2n=1-1

          2n=0 

            n=0:2=0 thuộc N(chọn)

xét 2n+1=9

         2n=9-1

         2n=8

         n=8:2=4 thuộc N(chọn)

xét 2n+1=3

           2n=3-1

           2n=2

           n=2:2=1 thuộc n(chọn)

vậy n thuộc{0;4;1}

19 tháng 10 2017

1 ) 14 chia hết cho n + 3

=> n + 3 là ước của 14

=> n + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 7 ; 14 } 

Với n + 3 = 1 

      n = 1 - 3 ( loại )

Với n + 3 = 2

      n = 2 - 3 ( loại )

Với n + 3 = 7

       n = 7 - 3 

       n = 4

Với n + 3 = 14

       n = 14 - 3

       n = 11

b ) 9 chia hết cho ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 là ước của 9

=> 2n+1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với 2n + 1 = 1

       2n = 1 - 1 

       2n = 0

       n = 0 : 2

       n = 0

Với 2n + 1 = 3

       2n = 3 - 1

       2n = 2

        n = 2 : 2

        n = 1

Với 2n + 1 = 9

       2n = 9 - 1

       2n = 8

       n = 8 : 2

       n = 4