K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

Do a chia hết cho b nên \(a\in B\left(b\right)\left(1\right)\)

b chia hết cho a nên \(a\inƯ\left(b\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta thấy a vừa là bội của b vừa là ước của b => a = b (đpcm)

30 tháng 1 2019

các CTV giúp em với

30 tháng 1 2019

a-b chia hết cho 2 =>a và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2 

vậy b-a chia hết cho 2

c-b chia hết cho 2 =>c và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà a và b cùng chẵn hoặc lẻ =>c và a cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2

=>a-c chia hết cho 2

8 tháng 11 2015

Đặt a = c.d + h

Đặt b = c.e + h (Vì cùng số dư)

=> a - b = (c.d + h) - (c.e + h)

a - b = c.d + h - c.e - h

a - b = (c.d - c.e) - (h - h)

a - b = c(d - e) chia hết cho c

Vậy ...

9 tháng 8 2016

a chia hết cho b ; b chia hết cho a nên a = bm ; b = an (m,n thuộc N* vì a,b thuộc N*)

a = bm = anm => nm = 1 => n = m = 1 => a = b

5 tháng 11 2016

Vì a chia hết cho b => a =kb (k thuộc N* )

   b chia hết cho a => b=ka (k thuộc N* )

=> \(a\ge b\)và \(b\ge a\)

=>a = b (ĐPCM)

30 tháng 7 2015

ta có abba=1000a+100b+10b+a=1001a+110b=11(91.a+10b)vậy số này chia hết cho 11

b,c cậu cũng phân tích cấu tạo số ra là xong

muốn chia cho 2,5 dư 1 suy ra số này phải có tận cùng là 1

Vậy tổng chữ số là

x+4+5+9+1=x+19

Vậy x=9thì thỏa mãn vậy số đó là tổng các chữ số chia 9 dư 1

94591

30 tháng 9 2017

th1: \(a\) chia hết cho \(b\) ; thì \(a\) lớn hơn hoặc bằng \(b\)

th2: \(b\) chia hết cho \(a\) ; thì \(b\) lớn hơn hoặc bằng \(a\)

vậy nếu xảy ra 2 trường hợp này 1 lần \(\Leftrightarrow\) nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a ; thì ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge b\\b\ge a\end{matrix}\right.\) 2 giá trị \(a\)\(b\) đề thảo mảng điều kiện này khi và chỉ khi \(a=b\)

vậy nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a thì \(a=b\)

30 tháng 9 2017

Nếu a > b thì xảy ra trường hợp b \(⋮̸\)a(vì b khác 0). Vậy a không > b.

Nếu a < b thì xảy ra trường hợp a \(⋮̸\)b(vì a khác 0). Vậy a không < b.

Vì a không < b và a không > b nên a = b

\(\Rightarrow\) ĐPCM

19 tháng 10 2015

b)

+) 5a + 3b chia hết cho 2012 => 8(5a + 3b) chia hết cho 2012 => 40a + 24b chia hết cho 2012

13a + 8b chia hết cho 2012 => 3(13a + 8b) chia hết cho 2012 => 39a + 24b chia hết cho 2012

=> 40a + 24b - (39a + 24b) chia hết cho 2012 => a chia hết cho 2012

+) 5a + 3b chia hết cho 2012 => 13(5a + 3b) chia hết cho 2012 => 65a + 39b chia hết cho 2012

13a + 8b chia hết cho 2012 => 5(13a + 8b) chia hết cho 2012 => 65a + 40b chia hết cho 2012

=> 65a + 40b - (65a + 39b) chia hết cho 2012 => b chia hết cho 2012

Vậy ...

c) Bạn vào mục câu hỏi tương tự nhé

19 tháng 10 2015

EM xin lỗi cô vì em đã **** cho cô quá nhiều trong ngày nên bây giờ em ko li-ke dc:)) Em cảm ơn cô ạ=)