K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

S A B C D H

Ta có

\(\left(SBC\right)\perp\left(ABC\right)\left(gt\right)\)

\(B\in\left(SBC\right);B\in\left(ABC\right);C\in\left(SBC\right);C\in\left(ABC\right)\) => BC là giao tuyến của (SBC) và (ABC)

\(AB\perp BC\left(gt\right);AB\in\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow AB\perp\left(SBC\right)\Rightarrow SC\perp AB\) (1)

Từ S hạ \(SD\perp BC\) Xát tg vuông SBD có

\(\widehat{SBC}=30^o\Rightarrow SD=\dfrac{SB}{2}=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow\widehat{BSD}=90^o-\widehat{SBC}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{SB^2-SD^2}=\sqrt{12-3}=3=AB\)

\(\Rightarrow CD=BC-BD=4-3=1\)

Xét tg vuông SDC có

\(\tan\widehat{DSC}=\dfrac{CD}{SD}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow\widehat{DSC}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}=\widehat{BSD}+\widehat{DSC}=60^o+30^o=90^o\Rightarrow SC\perp SB\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow SC\perp\left(SAB\right)\)

Trong mp (SAB) dựng \(BH\perp SA\) (3)

\(\Rightarrow SC\perp BH\)(4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BH\perp\left(SAC\right)\) => BH là khoảng cách từ B đến (SAC)

Ta có 

\(AB\perp\left(SBC\right)\left(cmt\right)\Rightarrow AB\perp SB\) xét tg vuông SAB có

\(SA=\sqrt{AB^2+SB^2}=\sqrt{9+12}=\sqrt{21}\) (pitago)

\(AB^2=AH.SA\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{SA}=\dfrac{9}{\sqrt{21}}=\dfrac{3\sqrt{21}}{7}\)

\(\Rightarrow SH=SA-AH=\sqrt{21}-\dfrac{3\sqrt{21}}{7}=\dfrac{4\sqrt{21}}{7}\)

Ta có

\(BH^2=AH.SH\) (Trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông băng tích giữa hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow BH^2=\dfrac{3\sqrt{21}}{7}.\dfrac{4\sqrt{21}}{7}=\dfrac{12.21}{49}=\dfrac{4.3.3.7}{7^2}\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{6\sqrt{7}}{7}\)

 

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

a) Gọi \(H\) là trung điểm của \(AC\)

\(SAC\) là tam giác đều \( \Rightarrow SH \bot AC\)

Mà \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {ABC} \right)\)

\( \Rightarrow SH \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SH \bot BC\)

Lại có \(AC \bot BC\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow BC \bot \left( {SAC} \right)\\BC \subset \left( {SBC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {SBC} \right) \bot \left( {SAC} \right)\)

b) \(SAC\) là tam giác đều \( \Rightarrow AI \bot SC\)

\(BC \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow BC \bot AI\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow AI \bot \left( {SBC} \right)\\AI \subset \left( {ABI} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow \left( {ABI} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)

 

12 tháng 2 2018

Đáp án C

Dựng  

Dựng

=> d(B;(SAC))

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(SA \bot BC\left( {SA \bot \left( {ABC} \right)} \right),AB \bot BC \Rightarrow BC \bot \left( {SAB} \right),BC \subset \left( {SBC} \right) \Rightarrow \left( {SBC} \right) \bot \left( {SAB} \right)\)

b) +) Trong (SAC) kẻ \(AD \bot SC \Rightarrow d\left( {A,SC} \right) = AD\)

Xét tam giác ABC vuông tại B có

\(\sin \widehat {CAB} = \frac{{BC}}{{AC}} \Rightarrow AC = \frac{a}{{\sin {{30}^0}}} = 2a\)

Xét tam giác SAC vuông tại A có

\(\frac{1}{{A{D^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{C^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {2a} \right)}^2}}} = \frac{3}{{4{a^2}}} \Rightarrow AD = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

Do đó \(d\left( {A,SC} \right) = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

+) \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SBC} \right),\left( {SAB} \right) \cap \left( {SBC} \right) = SB\)

Trong (SAB) kẻ \(AE \bot SB\)

\( \Rightarrow AE \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = AE\)

Xét tam giác ABC vuông tại B có

\(\tan \widehat {CAB} = \frac{{BC}}{{AB}} \Rightarrow AB = \frac{a}{{\tan {{30}^0}}} = a\sqrt 3 \)

Xét tam giác SAB vuông tại A có

\(\frac{1}{{A{E^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{B^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2}}} = \frac{5}{{6{a^2}}} \Rightarrow AE = \frac{{a\sqrt {30} }}{5}\)

Vậy \(d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt {30} }}{5}\)

NV
11 tháng 4 2022

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AB\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và (ABC)

\(AB=AC\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

\(tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\sqrt{\dfrac{3}{2}}\Rightarrow\widehat{SBA}\approx50^046'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AC\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow SC\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (SAC)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}\) là góc giữa SB và (SAC)

\(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{5}\) ; \(BC=AC=a\)

\(sin\widehat{BSC}=\dfrac{BC}{SB}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\Rightarrow\widehat{BSC}\approx26^034'\)

b.

Theo cmt, \(BC\perp\left(SAC\right)\)

Mà \(BC=\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)

\(tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SCA}=60^0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\\SA\in\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa (SAC) và (ABC) là 90 độ

NV
11 tháng 4 2022

undefined

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SA \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SA \bot BC\\AI \bot BC\end{array} \right\} \Rightarrow BC \bot \left( {SAI} \right)\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow BC \bot AH\\AH \bot SI\end{array} \right\} \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right)\end{array}\)

Vậy \(d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = AH\).

 

13 tháng 5 2019

Chọn C.

 

Gọi H là trung điểm của BC, suy ra .

Gọi K là trung điểm AC

9 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) BC ⊥ SA & BC ⊥ AB) ⇒ BC ⊥ (SAB)

⇒ BC ⊥ SB.

⇒ tam giác SBC vuông tại B.

b) BH ⊥ AC & BH ⊥ SA ⇒ BC ⊥ (SAC)

⇒ (SBH) ⊥ (SAC).

c) d[B, (SAC)] = BH. Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11