K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2016

M = 5 + 52 + ... + 5100

5M = 52 + 53 + ... + 5101

5M - M = (52 + 53 + ... + 5101) - (5 + 52 + ... + 5100)

4M = 5101 - 5

4M + 5 = 5101 = 5n

=> n = 101

Vậy n = 101

26 tháng 9 2016

\(M=5+5^2+...+5^{100}\)

\(5M=5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(5M-M=\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+...+5^{100}\right)\)

\(4M=5^{101}-5\)

\(4M+5=5^{101}-5+5\)

\(5^n=5^{101}\)

n = 101

25 tháng 9 2016

5+5^1  ? đề có đúng ko bn

10 tháng 4 2017

Đề hơi sai mình sửa lại \(M=5^1+5^2+5^3+...+5^{100}\)

Suy ra : \(5.M=5^2+5^3+5^4+...+5^{100}+5^{101}\)

Nên \(5.M-M=5^{101}-5\)hay \(4.M=5^{101}-5\)

Khi đó \(4.m+5=5^{101}-5+5=5^{101}=5^n\)nên n = 101

   Vậy n = 101

30 tháng 7 2023

  A= 1 + 5 + 52 + 5 + ... + 5800 

5A=       5 + 5 + 53 + .... +5 800 + 5801  

5A - A = 5801  - 1 

4a = 5801 - 1 

    5801 - 1 +1 = 5n

⇒  5801 = 5n ⇒ n = 801

26 tháng 7 2018

Theo bài ra: \(51⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(51\right)=\left\{1;3;17;51\right\}\)

\(5< x< 40\Rightarrow x=17\)

Vậy \(x=17\)

26 tháng 7 2018

x=17

15 tháng 10 2016

A = 5+52+53+.....+52011

A5 = (5+52+53+.....+52011).5

A5 = 52+53+54+.....+52012

A5 - A = (52+53+54+.....+52012)-(5+52+53+.....+52011)

A4 = 52+53+54+.....+52012 - 5-52-53-.....-52011

A4 = 52012 -5

A = (52012 -5) :4

Mà 4A + 5 = 5N => 4 (52012 -5) :4 + 5 = 5N => 52012 -5 + 5 = 5N => 52012 = 5N => N = 52011 

15 tháng 10 2016

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{2011}\)

\(5A=\left(5+5^2+5^3+...+5^{2011}\right)\times5\)

\(5A=5^2+5^3+5^4+...+5^{2012}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+5^4+...+5^{2012}\right)-\left(5+5^2+5^3+....+5^{2011}\right)\)

\(4A=\left(5^2+5^3+5^4+....+5^{2011}\right)-\left(5^2+5^3+5^4+....+5^{2011}\right)+\left(5^{2012}-5\right)\)

\(4A=0+\left(5^{2012}-5\right)=5^{2012}-5\)

\(\Rightarrow4A+5=5^{2012}\)hay \(5^n=5^{2012}\)

\(\Rightarrow n=2012\)

5 tháng 7 2016

Bai 1 15 

2 bai con lai tu nghi

6 tháng 10 2018

a) Xét 3 t/h của x :

+) Xét n là số lẻ => ( 5n + 7 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n là số chẵn => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

+) Xét n bằng 0 => ( 4n + 6 ) là số chẵn => ( 5n + 7 ) ( 4n + 6 ) chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

6 tháng 10 2018

b) C.m tương tự câu a :

+) Với n lẻ thì ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n chẵn thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

+) Với n = 0 thì cx ko có thừa số nào là số chẵn => ko chia hết cho 2

Vậy ta có đpcm

P.s : chỉ cần mỗi t/h đầu là có thể đpcm rồi, nhưng để đầy đủ thì cứ làm cả ra nha

4 tháng 1 2015

3/ gọi  3 số phải tìm là a, b, c giả sử a > b > c (a, b, c khác 0)

vì a> b> c nên 2 số lớn nhất là: abc và acb

có abc + acb = 1444

a x 200 + 11 (b + c)= 1444

a < 8 vì 8 x 200 = 1600 > 1444

với a = 7 có 

7 x 200 + 11 (b + c) = 1444

11 (b +c )= 44

b + c = 4

vì b và c là hai chữ số khác nhau và khác 0 nên b = 3, c= 1

các chữ số phải tìm là 7, 3, 1

các trường hợp a < 7 thì có 1444 - a x 200 không chia hết cho 11

Vậy các số phải tìm là 1, 3, 7