K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

Điểm D ở đâu vậy bạn?

16 tháng 8 2016

Từ E kẻ đt // cắt DN ở H
Từ B kẻ đt // cắt DN ở K
+ Có: DN//=1/2 ME (DN là đường trung bình tg CME)
MD// EH (theo ta kẻ)
=> MDHE là hbh
=> ME=DH
mà DN=1/2ME
=> NH=ND
+ Xét tg NBK:
E là trung điểm BN
EH//BK (cùng //AC theo tc hbh và ta kẻ)
=> EH là đường trung bình tg NBK
=> KH=HN
=> KH=HN=ND=1/3 AB=2cm
+ Lại có:
AD//BK (ta kẻ)
AD=2 MD (M là tđiểm AD)
BK=2 EH (tc đường tb tg)
=> AD//=BK
=> ADKB là hbh
=> DK//AB
=> GBE= góc DNE (so le trong) (3)
Từ (1), (2), (3)=> tg BEG=tg NED (gcg)
=> BG=DN=2 cm (đpcm).

16 tháng 6 2017

em tưởng đây là toán lớp 5 vì có em cũng cho làm mà

25 tháng 5 2020

KHÓ QUÁ

13 tháng 3 2016

Nối B với D,C với K

Xét \(\Delta KAD\) và \(\Delta KAC\) có chung chiều cao xuất phát từ K , đáy AD = \(\frac{1}{3}\) Đáy AC

Nên \(S_{KAD}\) = \(\frac{1}{3}.S_{KAC}\)

Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BAC\)  có chung chiều cao xuất phát từ B , đáy AD = \(\frac{1}{3}\)

Nên \(S_{BAD}=\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Do đó : \(S_{KAD}+S_{BAD}=\frac{1}{3}.S_{KAC}+\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Mà : \(S_{KBC}=S_{KAC}+S_{BAC}\) nên \(\frac{1}{3}.S_{KBC}=\frac{1}{3}.S_{KBC}=\frac{1}{3}.S_{KAC}+\frac{1}{3}.S_{BAC}\)

Nên : \(S_{KBD}=\frac{1}{3}.S_{KBC}\)

Ta có : \(S_{KBC}=2.S_{KBE}\)

Nên : \(S_{KBD}=\frac{2}{3}.S_{KBE}\)

Nên : \(S_{EBD}=\frac{1}{3}.S_{KBE}\)

Mà : \(S_{EBD}=\frac{1}{2}.S_{BDC}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{3}.S_{ABC}\right)=\frac{1}{3}.180=60\)

Vậy : \(S_{KBE}=3.S_{EBD}=180\)

\(S_{ABED}=S_{ABC}-S_{DEC}=180-60=120\)

Vậy : \(S_{AKD}=S_{KBE}-S_{ABED}=180-120=60cm^2\)

27 tháng 7 2016

Kẻ đoạn thẳng  EC. 
Ta có: S(AED)=S(DEC) vì tam giác AED và tam giác DEC có chung chiều cao kẻ từ E và đáy AD=DC 
.--> S(ADE)=1/2 S(AEC) 
Tương tự S(ABC)=1/2S(AEC) 
--> S(ABC)= S(ADE) Hai tam giác này có chung tứ giác ABMD nên S(BEM)=S(DMC) 
Vì chung chiều cao và có đáy bằng nhau ta có : S(BEM)= S(ABM) và S(AMD)=S(DMC) 
--> S(BEM)= S(ABM) = S(AMD)=S(DMC) 
-->S(ABM) x 3 = S(AMD)+S(DMC)+S(ABM)= S(ABC) 
ABM và ABC có chung chiều cao kẻ từ A nên BM x 3 = BC Vậy BM = 6:3=2 cm

bạn tự vẽ hình đi 

 

a: AD=DB

=>S ADE=S BDE

b: S ABE=2/3*36=24cm2

=>S ADE=12cm2

1 tháng 6 2023

Thiếu

22 tháng 5 2022

Kẻ ND//AB (D thuộc AB).

Có: \(MC=\dfrac{1}{2}AM;MC+AM=AC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

Có: \(NC=2BN;NC+BN=BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

△ABC có: ND//AB.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (định lí Ta-let)

\(\Rightarrow ND=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\).

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{MC}{AC}\Rightarrow AD=MC=\dfrac{1}{3}AC\)

Mà \(AD+DM+MC=AC\Rightarrow AD=DM=MC=\dfrac{1}{3}AC\)\(AM=DC=\dfrac{2}{3}AC\).

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\)

△APM có: DN//AP.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AP}=\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\) (hệ quả định lí Ta-let)

\(\Rightarrow AP=2ND=2.4=8\left(cm\right)\)